Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo mô hình Camels (Trang 25)

trên thế giới

Để thực hiện luận văn này, tác giả đã tham khảo các đề tài nghiên cứu của các tác giả nhƣ sau:

- Mihir D. and Annyesha D., eds., 2010. A CAMELS analysis of the Indian banking industry, World Journal of Social Sciences, India.

Bài nghiên cứu này đã tính tốn các chỉ tiêu theo mơ hình CAMELS và đánh giá hiệu quả hoạt động của 58 ngân hàng ở Ấn Độ, trong đó có 29 ngân hàng quốc doanh, 29 NHTM và ngân hàng nƣớc ngoài. Nghiên cứu này đánh giá và chấm điểm hiệu quả hoạt động của tất cả các ngân hàng đƣợc khảo sát thông qua việc thu thập và xử lý thống kê số liệu bằng phƣơng pháp t-test, đƣa ra cơng trình nghiên cứu thành cơng nhằm có những hƣớng cải thiện cho ngành ngân hàng ở Ấn Độ. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chỉ dừng lại ở đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thông qua các số liệu, chƣa đƣa ra các biện pháp để cải thiện hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở Ấn Độ.

- Wirnkar A.D and Tanko M., eds., 2008. CAMEL(S) and banks performance

evaluation: The way forward, World Journal of Social Sciences, Nigeria.

Bài nghiên cứu này đã sử dụng mơ hình CAMELS đánh giá chung về tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng Nigeria nói chung, dựa trên các chỉ số thu thập từ 11 ngân hàng ở trong khoảng thời gian 9 năm 1997-2005 đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp t-test. Bài nghiên cứu đã đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố trong mơ hình đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ở Nigeria theo thứ tự quan trọng từ 1 đến 5, đồng thời, trong 5 chỉ tiêu của mơ hình CAMEL, bài nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc yếu tố quan trọng nhất để đánh giá từng chỉ tiêu đó, ví dụ: yếu tố quan trọng nhất khi nghiên cứu về chỉ tiêu mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy) là tỷ lệ giữa tài sản của các cổ đông trên tổng tài sản điều chỉnh rủi ro…

Bên cạnh đó, qua q trình nghiên cứu, dựa trên mơ hình nghiên cứu ban đầu, tác giả đã mở ra hƣớng nghiên cứu mới về mơ hình đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng CLEAM, với các chỉ tiêu: hệ số mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio), hệ số thanh khoản (Liquidity Ratio), hệ số khả năng sinh lợi (Earning Ability Ratio), hệ số chất lƣợng tài sản có (Asset Quality Ratio) và hệ số chất lƣợng quản lý, điều hành (Management Quality Ratio). Tuy nhiên, việc nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh mà chƣa đƣa ra các biện pháp để cải thiện hiệu quả hoạt động đối với hệ thống ngân hàng ở Nigeria.

- Nguyễn Thị Ngân (2012), “Ứng dụng mô hình CAMEL và phương phap DEA đanh gia hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”,

luận văn tốt nghiệp xuất sắc giải thƣởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2012- Đại học kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TP.HCM.

Bài nghiên cứu này đã sử dụng phƣơng pháp phân tích màng dữ liệu (DEA) và mơ hình CAMEL nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của 34 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2009-2011. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam có xu hƣớng giảm qua các năm. Đồng thời, kết quả mơ hình cho thấy các NHTM Việt Nam trung bình mới sử dụng đƣợc 49,6% đầu vào để tạo một sản lƣợng đầu ra, nghĩa là nguồn

lực bị lãng phí trong q trình hoạt động khoảng 50,4%. Bài nghiên cứu cũng đƣa ra một số đề xuất nhằm đẩy mạnh hiệu quả hoạt động kinh doanh đối với các NHTM , điển hình là đẩy mạnh công nghệ, đa dạng hóa hoạt động đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực và triển khai chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động.

Ưu điểm của các bài nghiên cứu trên mà tác giả dự định kế thừa:

- Phân tích một cách cụ thể rõ ràng về các yếu tố đánh giá của từng chỉ tiêu trong mơ hình CAMELS.

- Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng dựa trên việc phân tích số liệu từng yếu tố, không phải chỉ dừng lại ở dạng nghiên cứu định tính nhƣ trƣớc đây.

Hạn chế so với mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Chƣa có nghiên cứu đi vào phân tích thực trạng, hƣớng đến đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh cụ thể của một ngân hàng điển hình, nhƣ Vietcombank trong giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế bùng nổ nhƣ hiện nay.

Hiện nay, nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh cịn sử dụng mơ hình màng dữ liệu DEA (Data envelopment analysis). DEA là một phƣơng pháp phổ biến và hữu ích trong việc đánh giá năng suất và hiệu quả sản xuất với nhiều ƣu điểm nổi bật. Tuy nhiên, bên cạnh các ƣu điểm, phƣơng pháp DEA cịn có nhiều hạn chế, cụ thể là chỉ cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các đối tƣợng nghiên cứu trong cùng một mẫu hoặc một tổng thể nghiên cứu, không so sánh đƣợc với những mẫu hoặc tổng thể nghiên cứu khác. Điều này dẫn đến việc, phƣơng pháp DEA có hạn chế nổi bật là hiệu quả sản xuất của đối tƣợng nghiên cứu không thể so sánh với các đơn vị trong mẫu hoặc tổng thể khác.

Mơ hình xếp hạng ngân hàng FIRST của Nhật Bản đƣợc đánh giá thông qua 10 yếu tố: quản lý kinh doanh, tuân thủ pháp luật, quản lý bảo vệ khách hàng, quản lý rủi ro toàn diện, quản lý vốn,…xoay quanh các vấn đề quản lý đƣợc chú ý nhiều hơn, nhằm cải thiện công tác quản lý điều hành. Nhìn chung, mơ hình xếp hạng FIRST này ít đánh giá dựa trên các yếu tố quản lý tài chính.

Dựa trên các nguồn số liệu đã thu thập đƣợc và thông qua việc so sánh ƣu và nhƣợc điểm của hai mơ hình DEA và FIRST, tác giả đã quyết định sử dụng CAMELS làm mơ hình nghiên cứu của đề tài, vì 2 ngun nhân: Thứ nhất, mơ hình CAMELS là mơ hình đã tồn tại từ lâu, có nhiều bài nghiên cứu phân tích sâu, rộng có thể làm tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu. Thứ hai, mơ hình CAMELS là sự kết hợp rõ ràng của 6 yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Việc nghiên cứu dựa vào 6 yếu tố cụ thể này có thể giúp đánh giá từ tổng quát đến chi tiết các khía cạnh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Để có thể sử dụng mơ hình CAMELS trong phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM, cần đảm bảo việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế trong việc lập các Báo cáo thƣờng niên, Báo cáo hợp nhất của các NHTM, đảm bảo thông tin, số liệu đƣợc cập nhật cụ thể, rõ ràng và tin cậy. Bên cạnh đó, việc thanh tra, giám sát nhằm đảm bảo các thông tin công bố đƣợc minh bạch, công khai… là những yêu cầu đặt ra để có thể ứng dụng mơ hình CAMELS vào phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank trong giai đoạn 2008-2013.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, cụ thể là khái niệm và các chỉ tiêu thƣờng dùng để đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh, điển hình gồm có các chỉ tiêu ROA, ROE, NIM, chênh lệch lãi suất bình quân, tỷ lệ tài sản sinh lời, mức tăng giá cổ phiếu của ngân hàng trên thị trƣờng, EPS,…

Trong chƣơng này, luận văn cũng đề cập đến mơ hình CAMELS và nội dung của 6 yếu tố trong mơ hình, bao gồm: Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy), Chất lƣợng tài sản có (Asset Quality), Năng lực quản lý (Management Soundness), Lợi nhuận (Earning and Profitability), Tính thanh khoản (Liquidity), Tính nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng (Sensitivity to market risk). Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng áp dụng mơ hình CAMELS trong đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng của một số bài nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, kế thừa đƣợc các ƣu điểm, nhận xét các hạn chế của các nghiên cứu trƣớc đó, tác giả chọn mơ hình CAMELS để nghiên cứu đề tài này. Sử dụng mơ hình CAMELS trong đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng là phƣơng pháp đánh giá hiệu quả và đã đƣợc sử dụng phổ biến trong nhiều năm qua.

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀ NG TMCP

NGOAỊ CAMELS

THƢƠNG VIÊṬ

NAM THEO MƠ HÌNH 2.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

2.1.1. Sơ

lƣơc̣ về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

2.1.1.1. Qua trình hình thành và phat triển

Ngày 30/10/1962, Ngân hàng Ngoại Thƣơng đƣợc thành lập theo Quyết định số 115/CP của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ƣơng (nay là NHNN). Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963. Sau 45 năm hình thành và hoạt động với vai trò là NHTM Nhà nƣớc, Vietcombank đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố và chính thức hoạt động với tƣ cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính thức đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã trở thành ngân hàng tiên phong đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính. Bên cạnh các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…, Vietcombank còn cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại, bao gồm kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử, bao gồm các dịch vụ VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking,… đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng trong nƣớc bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng trong giai đoạn thƣơng mại quốc tế phát triển nhanh, mạnh nhƣ hiện nay.

Hiện nay, Vietcombank có gần 14.000 cán bộ nhân viên với hơn 400 Chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng đại diện, đơn vị thành viên trong và ngoài nƣớc, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 79 chi nhánh và hơn 330 phịng giao dịch trên tồn quốc, 2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty

468.994 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 414.475 366.722 307.621 222 225.496 Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 41.547 42.386 28.639 20.737 13.946 16.71

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

con và 1 văn phòng đại diện tại nƣớc ngồi, 6 cơng ty liên doanh, liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển một hệ thống Autobank với gần 2.000 máy ATM và trên 43.500 điểm chấp nhận thanh tốn thẻ (POS) trên tồn quốc. Hoạt động ngân hàng đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới hơn 1.700 ngân hàng đại lý tại trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Sau tiêu chí hoạt động đề ra “Ngân hàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vƣợng”, năm 2014 vừa qua, Vietcombank đã chính thức thay đổi hình ảnh thƣơng hiệu và slogan hoạt động “Chung niềm tin, vững tƣơng lai”, luôn đồng hành cùng sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nƣớc, hƣớng đến phát triển bền vững và vì cộng đồng.

2.1.1.2. Tình hình kinh doanh của Vietcombank

Qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, Vietcombank đã trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Về tổng tài sản của Vietcombank, có sự gia tăng đáng kể qua các năm. Năm

2008, tổng tài sản đạt đƣợc 222.090 tỷ đồng, đến thời điểm cuối năm 2013, tổng tài sản đã đạt mức 467.761 tỷ đồng, tăng 110,6% so với thời điểm năm 2008, thể hiện sự tăng trƣởng rất khả quan. Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 16,1%, với tốc độ tăng trƣởng đạt cao nhất là năm 2010 (20,35%). Từ năm 2010 trở về sau, tốc độ gia tăng tổng tài sản cao và tăng đều qua các năm (13%).

Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Vietcombank năm 2008-2013

(Đvt: nghìn tỷ đồng)

Động lực chính mang lại sự tăng trƣởng trong tổng tài sản chủ yếu từ nguồn vốn huy động trong nền kinh tế, đóng góp 65% - 75% cơ cấu nguồn vốn của Vietcombank. Thực tế cho thấy, trong giai đoạn 2008 trở đi, nền kinh tế bắt đầu rơi vào đà suy thoái, do ảnh hƣởng từ nền kinh tế thế giới, bong bong bất động sản bị vỡ, hàng loạt các ảnh hƣởng về kinh tế xảy ra. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế trong nƣớc cũng bị ảnh hƣởng khơng ít. Ngồi ra, áp lực cạnh tranh trong nƣớc, với sự bùng nổ các NHTM với nhiều chính sách cạnh tranh nhằm thu hút nguồn vốn huy động gây ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển của Vietcombank. Tuy nhiên, có thể đạt đƣợc sự phát triển tƣơng đối vững bền nhƣ trên có thể đƣợc lý giải bởi uy tín, thƣơng hiệu, và năng suất hoạt động cao của Vietcombank.

Quy mô vốn chủ sở hữu của Vietcombank tăng qua các năm. Năm 2008, vốn chủ sở hữu đạt 13.946 tỷ đồng, đến năm 2013, vốn chủ sở hữu tăng gấp 3 lần, đạt 2.386 tỷ đồng. Tốc độ gia tăng bình quân đạt 25,83% trong giai đoạn 2008-2013. Bình quân trong giai đoạn này, vốn chủ sở hữu chiếm 8,02% trong tổng tài sản của Vietcombank, tăng từ 6,27% năm 2008, đạt tỷ lệ cao nhất là 10,02% năm 2012.

Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản của một số NHTM năm 2008-2012

(Đvt: nghìn tỷ đồng)

7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 LN trước thuế LN sau thuế

Năm 2008Năm 2009Năm 2010Năm 2011Năm 2012Năm 2013

Về vốn chủ sở hữu của Vietcombank trong giai đoạn từ năm 2008-2013 có sự

gia tăng qua các năm, đặc biệt là giai đoạn 2011-2013, đạt 42.386 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với con số năm 2008 (đạt 13.946 tỷ đồng). Bình quân trong giai đoạn này, vốn chủ sở hữu của Vietcombank tăng 25,3%/năm.

Về lợi nhuận trước thuế, qua giai đoạn 6 năm từ 2008-2013, lợi nhuận tăng

qua các năm, bình quân tăng 10,7%. Tốc độ tăng nhanh là từ năm 2008-2009, tỷ lệ tăng đạt mức 39,4%. Tốc độ tăng sau đó giảm, chênh lệch giữa năm sau và năm trƣớc không nhiều và có xu hƣớng giảm từ 2012-2013 do ảnh hƣởng của cuộc suy thối kinh tế. Tuy nhiên, nhìn chung trong cả giai đoạn, lợi nhuận tăng và giữ vững đƣợc vị trí là một trong những ngân hàng hoạt động có lợi nhuận cao của Việt Nam.

Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trƣớc thuế của Vietcombank năm 2008-2013

(Đvt: tỷ đồng)

(Nguồn: Bao cao thường niên của Vietcombank năm 2008-2013)

Lợi nhuận sau thuế trong giai đoạn này cũng có sự tăng trƣởng với tốc độ bình quân đạt 13,3% . Lợi nhuận tăng trong giai đoạn 2 năm 2008-2010, và giảm trong năm 2011. Qua giai đoạn 2011-2013 có tăng nhƣng khơng nhiều, bình qn 5,72%. 2.1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng

Việt Nam

2.1.2.1. Tình hình hoạt động huy động vốn

Trong giai đoạn từ 2008-2013, có sự gia tăng nhiều qua các năm. Tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn này đạt 16,12% , cao nhất là năm 2013, huy động vốn đạt mức 334.259 tỷ đồng và năm 2012 đạt 303.9 tỷ đồng.

700 600 500 400 300 200 100 0 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

Biểu đồ 2.4: Tổng vốn huy động của một số NHTM năm 2011-2013

(Đvt: nghìn tỷ đồng)

(Nguồn: Bao cao thường niên của cac NHTM năm 2011-2013)

Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của các NHTM có vốn sở hữu Nhà nƣớc cao hơn so với các NHTM cổ phần khác. Trong đó, Agribank có lƣợng vốn huy động nhiều nhất. Sau đó là Vietinbank, BIDV, Vietcombank xếp thứ 4 (xếp theo thứ tự tổng vốn huy động năm 2013). Thị phần vốn huy động của Vietcombank trong tổng hệ thống ngân hàng bình quân giai đoạn chiếm 12,1% (trong đó cao nhất là năm 2011 với 14% và thấp nhất là năm 2012 với 9,6%).

Về hoạt động huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo mô hình Camels (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w