Giải phap kết hợp chiến lược khach hàng ban buôn và ban lẻ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo mô hình Camels (Trang 71 - 79)

3.1. Mô

3.1.2.3. Giải phap kết hợp chiến lược khach hàng ban buôn và ban lẻ

Theo xu hƣớng tất yếu của thị trƣờng, hoạt động ngân hàng đang dần chuyển sang mơ hình đa năng, kết hợp cả bán bn và bán lẻ, đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Đối với bề dày hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng của Vietcombank, các mối quan hệ với các doanh nghiệp nhiều và lâu năm. Đây là tiền đề quan trọng giúp cải thiện mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp cũ, đồng thời tìm kiếm và đặt quan hệ kinh doanh tốt đẹp với các doanh nghiệp khác. Hiện nay, các sản phẩm bán buôn của Vietcombank nhiều, đa dạng, chủ yếu xoay quanh cấp tín dụng và các hoạt động thanh tốn trong nƣớc liên ngân hàng.

Nhằm kết hợp mảng bán buôn và bán lẻ, về lĩnh vực huy động vốn, nên có những hoạt động bán chéo sản phẩm, bán kèm sản phẩm đối với các khách hàng công ty và nhân viên công ty. Việc đặt quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp nên đi kèm các khuyến khích về sản phẩm thẻ cho nhân viên thanh toán lƣơng qua tài khoản mở tại Vietcombank, phát hành thẻ tín dụng ƣu đãi cho các cấp lãnh đạo

cơng ty, có nhiều chƣơng trình q tặng nhân dịp sinh nhật công ty, sinh nhật các lãnh đạo lớn, quà tặng dịp lễ, Tết… Các chƣơng trình khuyến mãi nên đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và gửi vào email hoặc tin nhắn nhằm đảm bảo các thông điệp đƣợc truyền đi đến tƣơng đối đầy đủ khách hàng tiềm năng. Đối với các lãnh đạo cơng ty có thể kèm thêm tƣ vấn sản phẩm tiết kiệm ngoại tệ và ƣu đãi chuyển tiền thanh tốn quốc tế khi có con, em đi du học nƣớc ngồi… Đối với nhân viên cơng ty, cần tƣ vấn thẻ tín dụng, đặc biệt là cầm cố sổ tiết kiệm, vừa đạt đƣợc chỉ tiêu về thẻ, vừa đạt đƣợc chỉ tiêu huy động cho ngân hàng. Các gói sản phẩm SMS Banking, Internet Banking, Phone Banking, BankPlus cần đƣợc tƣ vấn nhiều và bán kèm với nhau để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Về lĩnh vực cho vay, cần tích cực có những sản phẩm ƣu đãi về dịch vụ, về phí nhằm bán chéo sản phẩm cho vay vốn và chuyển tiền thanh toán trong nƣớc và thanh toán quốc tế. Để đạt đƣợc nội dung này, cần có những chính sách phân cơng hợp lý về nhiệm vụ tƣ vấn và quản lý hồ sơ doanh nghiệp đối với các cán bộ khách hàng. Cán bộ phòng khách hàng doanh nghiệp nên hợp tác với cán bộ phòng khách hàng cá nhân, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu cho vay của cá nhân cơng ty có nhu cầu và biết về các sản phẩm của Vietcombank. Việc quan tâm các khách hàng lớn cần đƣợc phân công thực hiện và báo cáo về các cấp quản lý, nhằm đảm bảo đƣợc sự quan tâm đúng mức, kịp thời tƣ vấn khi khách hàng có nhu cầu phát sinh.

3.2.

sớ khuyến nghi ,̣ đề xuất đối với các cấp hữu quan

3.2.1. Kiến nghi ̣đố i vớ i Chính phủ

Thứ nhất, cần nâng mức bảo hiểm tiền gửi. Ở nƣớc ta, tiền gửi bảo hiểm đƣợc

quy định cụ thể trong Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005. Theo đó, tiền gửi đƣợc bảo hiểm là “tiền gửi bằng đồng Việt Nam của ngƣời gửi tiền là cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tƣ nhân và công ty hợp danh gửi tại tổ chức tham gia BHTG”. Theo Luật BHTG Việt Nam đã đƣợc Quốc hội thông qua, tiền gửi đƣợc bảo hiểm là “tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cá nhân gửi tại tổ chức tham gia BHTG dƣới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi khác theo

quy định của Luật các tổ chức tín dụng”. Hạn mức chi trả tiền bảo hiểm tại Việt Nam hiện nay là 50 triệu đồng. Hạn mức này đƣợc điều chỉnh từ năm 2006 từ mức 30 triệu khi thành lập hệ thống BHTG tại Việt Nam năm 2000. Hạn mức này đƣợc đánh giá là phù hợp với thông lệ quốc tế vào thời điểm xây dựng, tức là tƣơng đƣơng gấp 5,5 lần GDP bình quân đầu ngƣời năm 2005.

Tuy nhiên, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế và tốc độ tăng giá tiêu dùng trong 7 năm vừa qua, hạn mức này đã trở nên không phù hợp do không bảo vệ đƣợc đa số ngƣời gửi tiền tiết kiệm. Khi xảy ra hiện tƣợng mất khả năng chi trả của các tổ chức tín dụng, ngƣời gửi tiền chỉ đƣợc chi trả tối đa 50 triệu đồng là con số quá ít so với thu nhập bình quân đầu ngƣời ở nƣớc ta hiện nay – khoảng 1.200 USD, tƣơng đƣơng 25 triệu đồng. Ở một số nƣớc tiến tiến trên thế giới đã tiến hành nâng hạn mức chi trả này nhằm đảm bảo cho ngƣời gửi tiền. Ví dụ để đối phó với khủng hoảng tài chính xuất hiện từ năm 2008 đến nay, bảo hiểm tiền gửi của Liên bang Mỹ ban đầu tăng mức chi trả từ 100.000 USD lên đến 250.000 USD đến hết 31/12/2013, sau đó cam kết mức chi trả 250.000 USD đƣợc duy trì lâu dài, cho đến khi có quy định mới. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Trung ƣơng Đài Loan đã tăng hạn mức chi trả từ 1,5 triệu Đài tệ lên gấp đôi là 3 triệu Đài tệ khi có dấu hiệu khủng hoảng. Tại khu vực châu Âu, trong năm 2008, 25 trên tổng số 27 quốc gia thuộc cộng đồng châu Âu đã điều chỉnh tăng hạn mức chi trả hoặc chuyển sang chi trả không giới hạn. Do vậy, việc tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi là điều cần thiết đƣợc thực hiện.

Thứ hai, Chính phủ cần có những nguồn vốn để hỗ trợ xử lý nợ xấu dưới dạng phat hành trai phiếu, bảo lãnh trai phiếu. Học tập kinh nghiệm từ các quốc gia lớn

từng đối phó với vấn đề nợ xấu. Điển hình, ở Hàn Quốc, nguồn vốn Cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO) sử dụng để xử lý nợ xấu là khoản tiền trong Quỹ quản lý tài sản xấu (NPA) với quy mơ gần 21,6 nghìn tỷ won, trong đó 20,5 nghìn tỷ won là từ nguồn tiền phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo đảm. Cơng ty xử lý nợ của Hoa Kỳ (RTC) đƣợc Quốc hội thành lập vào năm 1989 đã đƣợc cấp 50 tỷ USD để mua lại các khoản nợ xấu. Đây là những bài học quý giá có thể áp dụng đƣợc trong

việc quản lý nợ xấu Việt Nam. Để thực hiện đƣợc, cần có sự giúp đỡ và hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc trong việc tài trợ dƣới dạng phát hành các giấy tờ có giá cho các khoản nợ xấu này.

Thứ ba, hoàn thiện khung phap lý trong vấn đề xử lý tài sản đảm bảo khi gặp vấn đề nợ xấu. Thực trạng hiện nay khi xử lý tài sản thế chấp gặp nhiều khó khăn

trong các khâu phát mãi, đấu giá, thanh lý tài sản thế chấp. Do đó, cần có những biện pháp hỗ trợ từ Chính phủ trong việc tạo hƣớng đi nhanh chóng và thuận lợi cho việc xử lý này đƣợc thực hiện nhanh, góp phần xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng nói chung và Vietcombank nói riêng.

Thứ tư, có nhiều biện phap giam sat hoạt động và tranh cấp phép hoạt động đầu tư trai ngành nghề đối với cac DNNN hoạt động chưa hiệu quả như hiện nay.

Điều này góp phần hạn chế đƣợc hoạt động kém hiệu quả, gây thất thoát, thua lỗ, dẫn đến mất khả năng thanh tốn đối với ngân hàng.

3.2.2. Kiến nghi ̣đớ i vớ i Ngân hàng Nhà nƣớ c

Một trong những chức năng quan trọng của NHNN là quản lý, giám sát tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối. Việc đẩy mạnh hiệu quả hoạt động không chỉ đối với Vietcombank nói riêng mà đối với cả hệ thống ngân hàng đều cần có sự hỗ trợ từ NHNN trong việc ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn, tạo môi trƣờng pháp lý tốt cho hoạt động ngân hàng tiến hành thuận lợi qua từng giai đoạn.

Cần kiểm soat việc thành lập cac ngân hàng TMCP mới trên thị trường. Hiện

nay, số lƣợng ngân hàng TMCP tồn tại khá lớn, tạo sự cạnh tranh tƣơng đối mạnh mẽ trên thị trƣờng. Điều này dẫn đến lợi ích là các ngân hàng sẽ phải tích cực hơn trong các công tác, quản trị, điều hành, kinh doanh, từ mảng bán buôn đến bán lẻ sao cho tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Từ đó, các ngân hàng ln cung ứng đa dạng các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của dân cƣ, đồng thời có thể tăng khơi gợi nhu cầu, đáp ứng ngày một tốt nhất dịch vụ tiện ích cho mọi khách hàng.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc cạnh tranh thiếu lành mạnh có thể xảy ra, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, hoặc lợi dụng kẽ hở của từng hoạt động quản trị ngân hàng, có thể gây ra các hoạt động phi pháp dẫn đến thị trƣờng ngân hàng mất ổn

định, thiếu niềm tin trong dân cƣ. Do đó, cần có nhiều biện pháp quản lý, quy định cụ thể, rõ ràng hơn trong việc xét thành lập NHTM, tránh để tình trạng hoạt động thiếu hiệu quả nhƣ giai đoạn vừa qua. Bên cạnh đó, tăng cƣờng việc xem xét sáp nhập các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, góp phần tạo dựng môi trƣờng hoạt động tiến bộ thơng thống cho các ngân hàng, tránh đƣợc nhiều sự cạnh tranh bất chấp hiệu quả hoạt động.

Đối với Vietcombank, là một trong những ngân hàng có vốn sở hữu Nhà nƣớc, ln cần có mơi trƣờng hoạt động thơng thống, đảm bảo đƣợc sự cạnh tranh trong khuôn khổ giúp bản thân ngân hàng có động lực phát triển, tạo đƣợc lợi nhuận kinh tế không chỉ cho bản thân ngân hàng mà cịn cho lợi ích quốc gia. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Vietcombank nói riêng và ngành ngân hàng nói chung là vấn đề thiết thực luôn cần sự giúp đỡ hỗ trợ đặc biệt từ NHNN.

Xét về tính thanh khoản, NHNN vẫn cần hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM thông qua các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ trong bối cảnh thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát. Đối với các NHTM lớn nhƣ Vietcombank, có nhiều giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn thì việc hỗ trợ thanh khoản sẽ thông qua nghi ệ p v ụ th ị trƣờ ng m ở tại NHNN. Việc hỗ trợ này của

NHNN trong ngắn hạn và phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn và sử dụng nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp nhất rủi ro thanh khoản.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này, luận văn đã đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank dựa trên cơ sở đề xuất là chiến lƣợc kinh tế xã hội của Việt Nam và chiến lƣợc phát triển của Vietcombank đến năm 2020. Các giải pháp đƣa ra xoay quanh vấn đề về hạn chế nợ xấu, bao gồm việc trích lập dự phịng rủi ro đúng và đủ, chuyển nợ quá hạn của các DNTTN, công ty bất động sản thành cổ phần Vietcombank, thực hiện việc mua bán nợ với VAMC, đồng thời quản lý chặt khâu thẩm định tín dụng nhằm hạn chế nguy cơ nợ xấu tăng thêm.

Các giải pháp tăng lợi nhuận xoay quanh việc gia tăng nguồn thu nhập ngoài lãi, đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng đồng thời giảm chi phí hoạt động, nhằm mục đích tăng thêm lợi nhuận cho Vietcombank trong thời gian tới. Ngoài ra, giải pháp về chiến lƣợc bán buôn và bán lẻ xoay quanh việc kết hợp các gói khuyến mãi, q tặng nhằm kích thích sử dụng các sản phẩm bán buôn đối với công ty, bán lẻ đối với nhân viên, đặc biệt là các đối tƣợng đã có lịch sử giao dịch với Vietcombank.

Luận văn đƣa ra kiến nghị đối với Nhà nƣớc việc nâng mức bảo hiểm tiền gửi nhằm tạo đƣợc niềm tin an tồn đối với ngƣời gửi, có nguồn vốn hỗ trợ xử lý nợ xấu và tạo khung pháp lý trong vấn đề xử lý tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu. Ngoài ra, kiến nghị đối với NHNN trong việc quản lý chặt chẽ các NHTM nhằm tạo môi trƣờng hoạt động và cạnh tranh thơng thống tạo đƣợc hiệu quả hoạt động cao cho ngành ngân hàng nói chung và Vietcombank nói riêng.

KẾT LUẬN



Hoạt động ngành tài chính ngân hàng là một trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, giúp lƣu chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, thúc đẩy nhanh và mạnh quá trình phát triển của tất cả các thành phần kinh tế trong nƣớc. Hòa theo xu hƣớng thị trƣờng tồn cầu, Việt Nam khơng chỉ chịu ảnh hƣởng của các nền kinh tế trên thế giới, mà thực sự bản thân nền kinh tế cũng cần có hƣớng phát triển nhanh và thực sự hiệu quả, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay. Điều này đòi hỏi các NHTMCP Việt Nam nói chung có nhiều bƣớc cải thiện nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại đặt ra.

Luận văn đã nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam dựa theo mơ hình đánh giá 6 yếu tố CAMELS. Đề tài đã đi vào phân tích thực trạng hoạt động các năm của Vietcombank từ năm 2008-2013 và đo lƣờng các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động của ngân hàng tƣơng ứng với 6 yếu tố của mơ hình CAMELS nêu trên. Xuất phát từ thực trạng đánh giá, tác giả đề ra một số giải pháp xoay quanh nội dung hạn chế và xử lý nợ xấu, các giải pháp tăng lợi nhuận và kết hợp chiến lƣợc bán buôn và bán lẻ nhằm giải quyết đƣợc các hạn chế hiện có, từ đó, đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của Vietcombank.

Tuy nhiên, do vốn kiến thức cũng nhƣ khả năng nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn chắc chắn sẽ khơng khỏi tồn tại nhiều thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự quan tâm đánh giá và đóng góp ý kiến từ q thầy cơ và các anh/chị có quan tâm đến đề tài để giúp đề tài hoàn thiện hơn.

Tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cơ Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, các anh/chị đồng nghiệp, đặc biệt là PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng đã giúp tác giả hoàn thành đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

2. Báo cáo thƣờng niên năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.

3. Báo cáo chứng khoán Rồng Việt năm 2012, 2013, 2014.

4. Báo cáo phân tích chứng khốn của ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam năm 2009.

5.Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh, 2012, Phân tích cac nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009, Tạp chí khoa học 2012:21a 148-157

Trƣờng Đại học Cần Thơ.

6.Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê.

7.Nguyễn Ngọc Vũ (2010), Tính toan hệ số Beta của một số công ty niêm yết

tại sàn giao dịch chứng khoan Hà Nội (HNX), Tạp chí khoa học và công

nghệ, Đại học Đà Nẵng- số 2 (37).2010.

8.Nguyễn Thị Bích Hạnh (2012), Đanh gia hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Quân đội theo mô hình CAMELS, Luận văn thạc sỹ tài chính – ngân hàng trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

9.Nguyễn Thị Ngân (2012), “Ứng dụng mô hình CAMEL và phương phap DEA đanh gia hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”,Luận văn nghiên cứu khoa học giải thưởng Eureka trường Đại học kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TPHCM.

10. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích cac nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động của cac ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo mô hình Camels (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w