Tỷ số giới tính khi sinh

Một phần của tài liệu UNFPA_Report on SRB_FINAL_VIE_0 (Trang 33 - 34)

Một đặc điểm chính quan sát được ở các quốc gia cĩ SRB đang gia tăng chính là sự dao động của tỷ số này. Lựa chọn giới tính là một trường hợp điển hình của dân số học, hiện đang lan tỏa một cách khơng đồng đều trong phạm vi một quốc gia theo thời gian. Khác với những biến động dân số khác về quy mơ và cơ cấu, thường cĩ xu hướng ảnh hưởng đến tồn bộ dân số, lựa chọn giới tính ít nhiều diễn ra một cách riêng lẻ và mang tính tự phát. Cĩ một số câu hỏi liên quan đến “những người đầu tiên” lựa chọn giới ở Việt Nam: họ là ai và sống ở đâu? Tại các quốc gia châu Á khác, những cặp vợ chồng đầu tiên sử dụng các biện pháp chủ động lựa chọn giới tính cĩ xu hướng là những người cĩ kinh tế khá giả, cĩ trình độ học vấn cao hơn so với những người khác sống ở các khu vực phát triển hơn; điều này đặc biệt liên quan đến khả năng tiếp cận thơng tin về các kỹ thuật mới và tiếp cận dễ dàng hơn đến các kỹ thuật này tại các trung tâm đơ thị (ví dụ như cơ sở y tế tư nhân) và cĩ khả năng tài chính để đầu tư cho lựa chọn giới tính.

Nhưng cũng cĩ những lập luận từ khía cạnh “nhu cầu” để giải thích cho những biến động quan sát được ở những nhĩm dân cư cĩ nhu cầu lựa chọn giới tính. Những giải thích này liên quan chặt chẽ đến mức độ ưa thích con trai, nhưng cũng cĩ thể được hình thành do q trình giảm sinh hoặc những chính sách kế hoạch hĩa gia đình tại địa phương.

5.1 Phân tích sự khác biệt về tỷ số giới tính khi sinh theo tỷ số giới tính khi sinh theo vùng địa lý

Sự lan truyền một hiện tượng mới xuất hiện cũng theo những kênh khơng gian cụ thể giống như sự lan truyền của các bệnh dịch. Điều này cũng đúng với quá trình giảm sinh và chúng ta cũng kỳ vọng cĩ thể quan sát thấy các đặc điểm tương tự về sự gia tăng SRB ở Việt Nam giống như ở Trung Quốc hoặc Ấn Độ. Một trong những khĩ khăn chính trong việc lập bản đồ sự khác biệt SRB giữa các vùng địa lý là cỡ mẫu của các cuộc điều tra.

Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng các nguồn số liệu sẵn cĩ, bao gồm số liệu của cuộc tổng điều tra dân số trước đây, cũng như các nguồn số liệu gần đây để đánh giá sự biến thiên của SRB theo vùng địa lý ở Việt Nam.

5.1.1 Tổng điều tra dân số năm 1999 năm 1999

Số liệu của cuộc TĐTDS ở cấp tỉnh cĩ thể sử dụng để tính tốn tỷ số giới tính trẻ em (Bélanger và cộng sự. 2003). Năm 1999, tỷ số giới tính của trẻ dưới một tuổi nhìn chung là bình thường, trừ chín tỉnh cĩ giá trị nằm trong khoảng 108-110/100. Trong khi các giá trị này cao hơn đáng kể so với mức kỳ vọng tỷ số giới tính ở trẻ em, sự khác biệt cịn khá nhỏ và khĩ cĩ thể xác định một cách chắc chắn yếu tố liên quan. Quan sát cũng cho thấy các tỉnh cĩ tỷ số giới tính của trẻ sơ sinh dưới một tuổi cao hơn mức 108/100 nằm rải rác ở miền Trung và miền Nam và khơng cĩ tỉnh nào ở miền Bắc. Điều bất thường rõ ràng nhất là tỷ số giới tính thấp hơn mức bình thường được ghi nhận ở hai tỉnh phía Bắc, Cao Bằng và Lạng Sơn, dưới mức 100. Những giá trị này cĩ thể đã

bị ước lượng q thấp bởi vì cĩ rất ít lý do để tin rằng SRB của các địa phương này lại nghiêng về số sinh gái hoặc đã cĩ một sự khác biệt lớn về tỷ lệ tử vong sơ sinh, cĩ lợi hơn cho trẻ gái trong những tháng đầu tiên sau khi sinh, đã làm tỷ số giới tính giảm xuống thấp đến mức như vậy.

Bản đồ phân bố về tuổi đã cĩ ở tuyến xã. Năm 1999, Việt Nam cĩ trên 10.000 xã. Để hạn chế vấn đề mẫu điều tra liên quan đến một số lượng lớn các đơn vị hành chính cĩ dân số ít, bản đồ được trình bày trong nghiên cứu Epprecht và Heinimann (2004) dựa trên nhĩm tuổi với khoảng cách lớn hơn, ví dụ trẻ em từ 0-5 tuổi. Nhưng bản đồ chi tiết này đã khơng cung cấp một bằng chứng nào về tình trạng mất cân đối ở địa phương. Điều này hàm ý rằng hoặc số liệu của tổng điều tra dân số đã phản ánh khơng cĩ hiện tượng mất cân bằng SRB trong năm 1999 hoặc số liệu từ tuyến xã khơng tin cậy bằng số liệu ở tuyến tỉnh như đã phân tích ở trên.

5.1.2 Điều tra số sinh năm 2006

Trong năm 2007, một cuộc điều tra lớn được thực hiện trên phạm vi cả nước, trong khuơn khổ của cuộc điều tra biến động dân số hàng năm do TCTK thực hiện. Mục tiêu của cuộc điều tra này nhằm đưa ra một bức tranh tổng thể hơn về sự phân bố giới tính của các ca sinh hiện tại25. Ưu điểm chính của cuộc điều tra này là đã cung cấp số liệu các ca sinh, theo từng tỉnh trong năm 2006, dựa trên một cỡ mẫu lớn. Như biểu đồ 10 đã chỉ ra, ước lượng SRB cho đa số các tỉnh dựa trên số mẫu lớn, trên 10.000 ca sinh26. Tuy nhiên, một vài tỉnh ở miền núi Tây Bắc cĩ dân cư thưa thớt với cơ sở hạ tầng y tế yếu kém và kết quả là ở các tỉnh này, mẫu điều tra nhỏ hơn nhiều so

Một phần của tài liệu UNFPA_Report on SRB_FINAL_VIE_0 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)