cố định ở mức 105-106/100.
6.1 Các giả thuyết dự báo cho giai đoạn 1999-2050 cho giai đoạn 1999-2050
Một số kết quả dự báo dân số cho cả nước và các vùng của Việt Nam đã được cơng bố (United Nations, 2007; GSO, 2001). Tuy nhiên, các dự báo này đều cĩ các hạn chế như: chỉ dự báo ngắn hạn về tác động của SRB hiện tại hoặc chỉ dựa vào một tình huống duy nhất của SRB trong tương lai. Nghiên cứu này xem xét các khả năng biến động khác nhau trong tương lai để đánh giá tác động của SRB tới xu hướng và cấu trúc dân số Việt Nam đến năm 2050.
Trước tiên, các dự báo được tiến hành cho cả nước. Một nhĩm các dự báo khác cũng được tiến hành song song cho các vùng cĩ SRB cao hơn các khu vực khác trong cả nước. Các vùng được dự báo ở đây bao gồm hai khu vực hành chính là châu thổ sơng Hồng và miền Đơng Nam Bộ. Hai vùng này (được gọi là “tiểu khu vực siêu đơ thị”), bao gồm hai trung
Việt Nam Vùng
Giả thuyết 1999 2050 1999 2050
Tổng tỷ suất sinh 2,43 1,85 2,3 1,85
Mơ hình sinh đẻ châu Á
Tuổi thọ của nam giới 69,86 78,23 73,864 78,23 Tuổi thọ của nữ giới 73,39 82,46 77,386 82,46 Mơ hình tử vong: Đơng Á
Xuất nhập cư: Khơng
Biểu đồ 13: Hai phương án dự báo biến đổi SRB tại Việt Nam đến năm 2050
tâm kinh tế phát triển nhất của cả nước và một số tỉnh lân cận. Nhìn chung, các tiểu khu vực này cĩ mật độ dân số rất cao và cĩ các chỉ số về phát triển kinh tế-xã hội cao nhất trong cả nước. Hai tiểu khu vực này cũng được ghi nhận là cĩ tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất cả nước (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2006). Ngồi ra, hai tiểu khu vực này cũng được đặc trưng bởi những đặc điểm nhân khẩu học vượt trội như mức sinh và tỷ lệ tử vong thấp nhất trong cả nước. Giả thuyết cho các dự báo này được trình bày một cách đơn giản ở Bảng 7. Mức sinh và tử vong của Việt Nam được căn cứ vào ước lượng của Liên Hợp Quốc cho thời kỳ 1999-2050. Đối với các “tiểu khu vực siêu đơ thị”, đã điều chỉnh các ước lượng cấp quốc gia, dựa trên giả thuyết rằng sự khác biệt ở cấp quốc gia và các vùng miền tương ứng giống như những gì quan sát được hiện nay. Quy trình dự báo cũng giả định hồn tồn khơng cĩ hiện tượng di dân33,