Câu 12. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
A. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
B. Trong một tam giác vng, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vng C. Khơng có sách thì khơng có kiến thức, khơng có kiến thức thì khơng có CNXH. C. Khơng có sách thì khơng có kiến thức, khơng có kiến thức thì khơng có CNXH.
D. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá
Câu 13. Biểu hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng? A. Khơng cần tích lũy lượng, chỉ cần điều kiện thuận lợi để biến đổi chất.
B. Chỉ cần thực hiện các hình thức vận động. C. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết. C. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết. D. Bổ sung cho chất những nhân tố mới
Câu 14. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng
là
A. bước nhảy B. độ C. lượng D. điểm nút
Câu 15. Triết học có vai trị đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người là A. thế giới quan và phương pháp luận chung. B. thế giới quan và phương pháp đánh giá. C. định hướng và phương pháp luận. D. đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
Câu 16. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét
tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên là
A. ba năm học phổ thông B. học sinh giỏi C. sinh viên đại học D. 25 điểm Câu 17. Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng Câu 17. Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập B. sự điều hòa giữa các mặt đối lập C. sự phủ định giữa các mặt đối lập D. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập C. sự phủ định giữa các mặt đối lập D. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
Câu 18. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi là
A. quan niệm sống . B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan.
Câu 19. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của
A. Dân tộc học B. Triết học C. Xã hội học D. Chính trị học.
Câu 20. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa
A. vật chất và ý thức. B. sự vật và hiện tượng C. tư duy và vật chất. D. duy vật và duy tâm.
Câu 21. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là
quan điểm của
A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật. B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM)
Câu 1: 1điểm
Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm trong câu dẫn sau :
‘‘Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’ Câu 2: 2điểm
Lấy một ví dụ qua đó phân tích sự biến đổi về lượng dẫn đến dự biến đổi về chất? Từ qui luật lượng đổi chất đổi, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG
--------------------
(Đề có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - LỚP 10 Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN - LỚP 10
Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)