D. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
Câu 10. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. sự vật phát triển B. chất mới ra đời C. lượng mới hình thành D. sự vật thay đổi Câu 11. Triết học có vai trị đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người là
A. định hướng và phương pháp luận. B. đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. C. thế giới quan và phương pháp luận chung. D. thế giới quan và phương pháp đánh giá. C. thế giới quan và phương pháp luận chung. D. thế giới quan và phương pháp đánh giá.
Câu 12. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi là
A. quan niệm sống . B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan.
Câu 13. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của
A. Dân tộc học B. Triết học C. Xã hội học D. Chính trị học.
Câu 14. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa
A. vật chất và ý thức. B. sự vật và hiện tượng C. tư duy và vật chất.D. duy vật và duy tâm.
Câu 15. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là
quan điểm của
A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật. B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận
Câu 16. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là
A. cách thức đạt được mục đích. B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được chỉ tiêu. D. cách thức làm việc tốt.
Câu 17. Câu nói của nhà triết học Bec-cơ-li người Anh: “Tồn tại là cái được cảm giác” phản ánh thế giới quan nào
dưới đây?
A.Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan huyền thoại.
C.Thế giới quan vô thần. D.Thế giới quan duy vật.
Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến B. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai