Câu 2.56: Trong hiện tƣợng giao thoa với 2 nguồn kết hợp, những điểm dao động với biên độ
lớn nhất thì hiệu đƣờng đi của sĩng từ hai nguồn kết hợp tới nĩ: (n Z+)
A. d2-d1 = 2n B. n C. d2-d1 = n D. (2n1)
Câu 2.57: Thực hiện giao thoa sĩng cơ với 2 nguồn kết hợp S1 và S2 phát ra 2 sĩng cĩ cùng biên độ 1cm, bƣớc sĩng = 20cm thì tại điểm M cách S1 một đoạn 50 cm và cách S2 một đoạn 10 cm sẽ cĩ biên độ
A. 2 cm B. 0 cm C. 2 cm D. 2/2cm
Câu 2.58: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sĩng trên mặt nƣớc, ngƣời ta dùng nguồn dao động cĩ tần số 100 Hz và đo đƣợc khoảng cách giữa hai gợn sĩng liên tiếp nằm trên đƣờng nối hai tâm dao động là 4 mm. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nƣớc là bao nhiêu ?
A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s.
Câu 2.59: Trong một thí nghiệm về giao thoa sĩng trên mặt nƣớc, hai nguồng sĩng kết hợp S1
và S2 dao động với tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sĩng trên mặt nƣớc là 40 cm/s. Điểm M nào cĩ khoảng d1, d2 tới 2 nguồn dƣới đây sẽ đứng yên ?
A. d1 = 30 cm và d2 = 20 cm. B. d1 = 25 cm và d2 = 21 cm. C. d1 = 25 cm và d2 = 15 cm. D. d1 = 20 cm và d2 = 25 cm.
Câu 2.60: Hai nguồn sĩng kết hợp S1 và S2 (S1S2 = 12cm) phát 2 sĩng kết hợp cùng tần số f =
40Hz, vận tốc truyền sĩng trong mơi trƣờng là v = 2m/s. Số điểm khơng dao động trên đoạn S1S2 là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 2.61: Hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 8cm, dao động với tần số 100Hz. Tốc độ truyền
sĩng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số gợn sĩng hình hypepol giữa A, B là:
Câu 2.62: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sĩng trên mặt nƣớc, ngƣời ta dùng nguồn dao động cĩ tần số 50 Hz và đo đƣợc khoảng cách giữa hai gợn sĩng liên tiếp nằm trên đƣờng nối hai tâm dao động là 2mm. Bƣớc sĩng của sĩng trên mặt nƣớc là bao nhiêu ?
A. = 1 mm B. =2 mm C. = 4 mm D. = 8 mm.
Câu 2.63: Hai nguồn đồng bộ S1S2 trên mặt chất lỏng, tốc độ truyền sĩng trên mặt chất lỏng là 42cm/s. Ngƣời ta đếm đƣợc trên đoạn S1S2 đƣờng trung trực là một gợn sĩng, mỗi bên trung trực cĩ 12 gợn sĩng khác. Hai gợn sĩng ngồi cùng cách nhau 36 cm. Tần số dao động của nguồn là:
A. 12 Hz B. 14 Hz C. 16 Hz D. 20 Hz
CHỦ ĐỀ 4: SĨNG DỪNG I. Tĩm tắt kiến thức I. Tĩm tắt kiến thức
Phƣơng trình Điều kiện
-Xảy ra khi sĩng tới gặp sĩng phản xạ của nĩ trên cùng phƣơng truyền.
Sĩng dừng cĩ các điểm “nút” và “bụng” cố
định trong khơng gian
-Khoảng cách hai bụng (hai nút)liên tiếp = /2. - Khoảng cách giữa một bụng và một nút kề nhau = /4.
-ĐK cĩ sĩng dừng trên dây cĩ 2 đầu “nút”
2 2 v l k k f (kZ* là số bụng) Nnút = Nbụng + 1
-ĐK cĩ sĩng dừng trên dây cĩ 1 đầu “nút”, 1 đầu tự do (bụng). 1 1 ( ) ( ) 2 2 2 2 v l k k f (kZ+là số bĩ sĩng) Nnút = Nbụng =k+ 1
II. Bài tập luyện tập
Câu 2.64: Khi cĩ sĩng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút
sĩng thì chiều dài AB sẽ
A. bằng một phần tƣ bƣớc sĩng. B. bằng một bƣớc sĩng.
C. bằng một số nguyên lẻ của phần tƣ bƣớc sĩng. D. bằng số nguyên lần nửa bƣớc sĩng.
Câu 2.65: Để cĩ sĩng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định và một
đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng
A. một số nguyên lần bƣớc sĩng. B. một số lẻ lần một phần tƣ bƣớc sĩng.