Gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dịng điện lớn D gây cảm kháng lớn nếu tần số dịng

Một phần của tài liệu CHƢƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Chủ đề 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ (Trang 66 - 67)

điện lớn.

Câu 18: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cƣờng độ dịng điện trễ

pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A. tụ điện và biến trở. B. điện trở thuần và cuộn cảm. C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. điện trở thuần và tụ điện.

Câu 19: Đặt điện áp u = U0 cosωt với ω, U0 khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 khơng đổi, f thay đổi đƣợc). vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cƣờng độ dịng điện trong đoạn

mạch.

B. Cƣờng độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch khơng đổi khi tần số f thay đổi. C. Cƣờng độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn. C. Cƣờng độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn. D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.

Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0sinωt thì độ lệch pha của điện áp u với cƣờng độ dịng điện i trong mạch đƣợc tính theo cơng thức:

A. tanφ = (ωL – ωC)/R B. tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R C. tanφ = (ωL + ωC)/R D. tanφ = (ωL – 1/(ωC)/R C. tanφ = (ωL + ωC)/R D. tanφ = (ωL – 1/(ωC)/R

Câu 22: Đặt điện áp u = 150√2sin100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R =

30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) cĩ độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế cĩ điện trở khơng đáng kể. Số chỉ của ampe kế là

A. 2,0 A B. 2,5 A. C. 3,0 A. D. 1,8 A.

Câu 23: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu

dung kháng ZC bằng R thì cƣờng độ dịng điện chạy qua điện trở luơn

A. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

Câu 24: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ tụ điện thì cƣờng độ dịng điện trong mạch là i = I0cos(t + i). Giá trị của i bằng

A. . . B. . C. . D. .

Câu 25: Dịng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cĩ pha ban đầu luơn bằng 0. C. luơn lệch pha 0,5 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. luơn lệch pha 0,5 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Một phần của tài liệu CHƢƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Chủ đề 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ (Trang 66 - 67)