Cùng tần số và cùng biên độ D cùng năng lƣợng Câu 2.92: Đại lƣợng sau đây khơng phải là đặc trƣng vật lí của sĩng âm:

Một phần của tài liệu CHƢƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Chủ đề 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ (Trang 30 - 32)

Câu 2.92: Đại lƣợng sau đây khơng phải là đặc trƣng vật lí của sĩng âm:

A. Độ to của âm. B. Cƣờng độ âm. C. Đồ thị dao động âm. D. Tần số âm. Câu 2.93: Đặc trƣng sinh lí nào của âm dùng để phân biệt đƣợc hai âm do hai nguồn khác Câu 2.93: Đặc trƣng sinh lí nào của âm dùng để phân biệt đƣợc hai âm do hai nguồn khác nhau phát ra?

A. Độ cao của âm. B. Độ to của âm. C. tần số âm D. Âm sắc.

Câu 2.94: Một chiếc đàn và một chiếc kèn cùng phát ra một nốt sol ở cùng một độ cao. Tai ta

vẫn phân biệt đƣợc hai âm đĩ vì chúng khác nhau

A. mức cƣờng độ âm. B. âm sắc. C. tần số. D. cƣờng độ âm. Câu 2.95: Tại một điểm, đại lƣợng đo bằng năng lƣợng mà sĩng âm truyền qua một đơn vị Câu 2.95: Tại một điểm, đại lƣợng đo bằng năng lƣợng mà sĩng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đĩ, vuơng gĩc với phƣơng truyền sĩng trong một đơn vị thời gian là A. độ to của âm. B. cƣờng độ âm. C. độ cao của âm. D. Mức cƣờng độ âm.

Câu 2.96: Một sĩng âm truyền trong khơng khí, trong số các đại lƣợng: biên độ sĩng, tần số sĩng, vận tốc truyền sĩng và bƣớc sĩng; đại lƣợng khơng phụ thuộc vào các đại lƣợng cịn lại là

A. tần số sĩng. B. biên độ sĩng. C. vận tốc truyền. D. bƣớc sĩng.

Câu 2.97: Một sĩng cơ học cĩ tần số f = 1000 Hz lan truyền trong khơng khí. Sĩng đĩ đƣợc

gọi là:

A. Sĩng siêu âm B. Sĩng âm. C. Sĩng hạ âm. D. khơng phải sĩng âm.

Câu 2.98: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại đƣợc kích thích để dao động với

chu kì khơng đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là

A. Sĩng âm. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.

Câu 2.99: Một cái loa cĩ cơng suất 1W khi mở hết cơng suất, lấy  =3,14, cƣờng độ âm chuẩn

Io=10-10W/m2. Mức cƣờng độ âm tại điểm cách nĩ 400cm là:

Câu 2.100: Tại điểm A cách nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng 1 (m) cĩ mức cƣờng độ âm là LA = 60 (dB). Biết ngƣỡng nghe của âm là I0 = 10–10(W/m2). Cƣờng độ âm tại A là :

A.10–4 (W/m2) B.10–2 (W/m2) C.10–3 (W/m2) D.10–5 (W/m2)

Câu 2.101: Với một sĩng âm, khi cƣờng độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cƣờng độ âm ban đầu

thì mức cƣờng độ âm tăng thêm

A. 100dB. B. 20dB. C. 30dB. D. 40dB.

Câu 2.102: Một sĩng âm truyền trong khơng khí. Mức cƣờng độ âm tại điểm M và tại điểm N

lần lƣợt là 40 dB và 80 dB. Cƣờng độ âm tại N lớn hơn cƣờng độ âm tại M

A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần.

Câu 2.103: Một nguồn âm nhỏ, tại điểm A cách nguồn 1m cĩ cƣờng độ âm là 10-4W/m2, cƣờng độ âm chuẩn Io=10-10W/m2. Hỏi tại điểm B cách nguồn 100m thì mức cƣờng độ âm bằng:

A. 80dB B. 40 dB C. 20 dB D. 60 dB

Câu 2.104: Nếu tăng cƣờng độ âm lên 1 vạn lần thì mức cƣờng độ âm tăng thêm:

A. 10 dB B. 40 dB C. 60 dB D. 20 dB

Câu 2.105: Xét điểm M ở trong mơi trƣờng đàn hồi cĩ sĩng âm truyền qua. Mức cƣờng độ âm

tại M là L (dB). Nếu cƣờng độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cƣờng độ âm tại điểm đĩ bằng

A. 100L (dB). B. L + 100 (dB). C. 20L (dB). D. L + 20 (dB).

Câu 2.106: Tai ta cảm nhận đƣợc âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đơ, Rê. Mi, Fa, Sol,

La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này cĩ

A. cƣờng độ âm khác nhau. B. âm sắc khác nhau. C. biên độ âm khác nhau. D. tần số âm khác nhau. C. biên độ âm khác nhau. D. tần số âm khác nhau.

Câu 2.107: Một sĩng âm truyền từ khơng khí vào nƣớc, sĩng âm đĩ ở hai mơi trƣờng cĩ A. Cùng vận tốc truyền B. Cùng tần số C. Cùng biên độ D. Cùng bƣớc sĩng Câu 2.108: một sĩng âm khi truyền trong một mơi trƣờng vật chất xác định, trong số các đại

lƣợng: biên độ sĩng, tần số sĩng, vận tốc truyền sĩng và bƣớc sĩng, đại lƣợng nào khơng phụ thuộc vào đặc tính của mơi trƣờng?

A. Vận tốc sĩng B. Biên độ sĩng C. Tần số sĩng D. Bƣớc sĩng

Câu 2.109: Kết luận nào khơng đúng với sĩng âm?

A. Tốc độ truyền âm trong mơi trƣờng tỉ lệ với tần số âm. B. Âm nghe đƣợc cĩ cùng bản chất với siêu âm và hạ âm. C. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trƣng sinh lí của âm.

D. Sĩng âm là các sĩng cơ học truyền trong các mơi trƣờng rắn, lỏng, khí.

Câu 2.110: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu”cĩ câu “ cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là

giọng cha”. “Thanh” và “Trầm” là nĩi đến đặc tính nào của âm.

A. Độ to B. Âm sắc C. Độ cao D. Năng lƣợng

Câu 2.111: Nhận định đúng về sĩng âm:

Một phần của tài liệu CHƢƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Chủ đề 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ SÓNG CƠ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)