Câu 2.78: Khi cĩ sĩng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút
gần nĩ nhất bằng
A. một nửa bƣớc sĩng. B. một số nguyên lần bƣớc sĩng. C. một phần tƣ bƣớc sĩng. D. một bƣớc sĩng. C. một phần tƣ bƣớc sĩng. D. một bƣớc sĩng.
Câu 2.79: Một dây đàn cĩ chiều dài L, hai đầu cố định. Sĩng dừng trên dây cĩ bƣớc sĩng dài
nhất là
A. 0,5L. B. 0,25L. C. L. D. 2L.
Câu 2.80: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm cĩ đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa
đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây cĩ sĩng dừng, dây rung thành 3 múi, vận tốc truyền sĩng trên dây cĩ thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 20(m/s)
Câu 2.81: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh
của âm thoa dao động điều hịa với tần số 40 Hz. Trên dây AB cĩ một sĩng dừng ổn định, A đƣợc coi là nút sĩng. Tốc độ truyền sĩng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây cĩ
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Câu 2.82: Quan sát sĩng dừng trên dây AB dài l = 3 m ta thấy cĩ 7 điểm đứng yên, kể cả hai
điểm ở hai đầu A và B. Khoảng cách giữa một nút sĩng với một bụng sĩng liên tiếp là:
A. 0,25 m B.0,5 m C.1 m D.2 m
Câu 2.83: Một sợi dây đàn hồi AB, đầu B cố định, đầu A gắn với cần rung, dao động với phƣơng trình u2cos(40t)(mm) trên dây cĩ sĩng dừng ổn định. Tốc độ dao động cực đại của điểm bụng là:
Câu 2.84: Một dây AB dài 90 cm cĩ đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hịa ngang cĩ tần số 100 Hz ta cĩ sĩng dừng, trên dây cĩ 4 múi sĩng. Vận tốc truyền sĩng trên dây cĩ giá trị bao nhiêu?
A. 20 m/s B. 40 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s
Câu 2.85: Một ống cĩ một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đơ cĩ tần số 130,5Hz. Nếu
ngƣời ta để hở cả đầu đĩ thì khi đĩ âm cơ bản tạo cĩ tần số bằng bao nhiêu?
A. 522 Hz; B. 491,5 Hz; C. 261 Hz; D. 195,25 Hz;
Câu 2.86: Sĩng dừng trên một sợi dây cĩ biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N cĩ biên
độ 2,5cm cách nhau x = 20cm các điểm luơn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bƣớc sĩng là.
A. 60 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 120 cm
CHỦ ĐỀ 5: SĨNG ÂM I. Tĩm tắt kiến thức I. Tĩm tắt kiến thức
*Sĩng âm là dao động cơ truyền trong mơi trƣờng vật chất *Âm nghe đƣợc 16Hz f 20.000Hz.
*Sĩng hạ âm f 16Hz.
*Sĩng siêu âm: f 20.000Hz =20kHz.
*Tốc độ truyền âm phụ thuộc
+ Bản chất mơi trƣờng + Mật độ vật chất
+Tính đàn hồi mơi trƣờng
5.1. Đặc trƣng Vật Lí của âm 5.2. Đặc trƣng Sinh Lí của âm
a. Tần số : là đặc trƣng vật lí quan trọng nhất của âm phụ thuộc tần số nguồn âm.
a. Độ cao : chỉ phụ thuộc vào tần số âm.
đặc trƣng cho mỗi nốt nhạc
b. Cƣờng độ âm(I) và mức cƣờng độ âm(L) * Cường độ âm: là đại lƣợng đo năng lƣợng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đĩ, vuơng gĩc với phƣơng truyền âm trong một đơn vị thời gian.
W P I St S (Nguồn điểm: 2 4 P I r ) * Mức cường độ âm: lg o I L I (1B=10dB) ( ) 10 lg o I L dB I
(I, Io là cường độ âm khảo sát và âm chuẩn)
Chú ý: Cƣờng độ âm tăng thêm a lần thì mức
cƣờng độ âm tăng thêm L=|L -L |=102 1 lga
b. Độ to : phụ thuộc vào mức cƣờng độ âm. Tần số âm cũng ảnh hƣởng đến độ to.
c. Đồ thị dao động âm
-Nhạc âm : âm cĩ tần số xác định. -Tạp âm : âm cĩ tần số khơng xác định. -Một nhạc cụ khi phát ra một âm cơ bản tần số f0 thì đồng thời cũng phát ra các họa âm
c. Âm sắc:
-Liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm và phụ thuộc vào tần số và biên độ dao động âm.
-Đặc trƣng cho mỗi nguồn âm.
cĩ tần số 2f0, 3f0,…
-Đồ thị tổng hợp âm cơ bản và các họa âm trong một nhạc âm gọi là đồ thị dao động âm.
II. Bài tập luyện tập
Câu 2.87: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào cƣờng độ âm. C. chỉ phụ thuộc vào tần số. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 2.88: Khi âm thanh truyền từ khơng khí vào nƣớc thì
A. Bƣớc sĩng thay đổi nhƣng tần số khơng đổi. B. Bƣớc sĩng và tần số đều thay đổi.
C. Bƣớc sĩng và tần số khơng đổi. D. Bƣớc sĩng khơng đổi nhƣng tần số thay đổi.
Câu 2.89: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lí của âm là:
A. Biên độ và bƣớc sĩng C. Vận tốc truyền âm
B. Mức cƣờng độ âm D. Năng lƣợng và vận tốc truyền âm
Câu 2.90: Một ngƣời nghe thấy âm do một nhạc cụ phát ra cĩ tần số f và tại vị trí cĩ cƣờng độ
âm là I. Nếu tần số f ’=10f và cƣờng độ âm I’=10I thì tại đĩ ngƣời ta nghe thấy âm cĩ:
A. độ to tăng thêm 10dB. B. độ to tăng 10 lần. C. độ cao tăng thêm hơn 10dB. D. độ cao tăng 10 lần. C. độ cao tăng thêm hơn 10dB. D. độ cao tăng 10 lần. Câu 2.91: Hai âm cĩ cùng độ cao thì chúng cĩ
A. cùng tần số. B. cùng biên độ.