Tương quan giữa các biến

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (Trang 52 - 53)

Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 Y 1,000 X1 -0,01 1,000 X2 0,144 -0,0477 1,000 X3 -0,3431 -0,0441 -0,0798 1,000 X4 -0,0783 -0,164 -0,0059 0,2679 1,000 X5 0,163 -0,0019 0,149 -0,0831 -0,0201 1,000 X6 0,1025 -0,0485 0,1804 0,0029 -0,035 0,6365 1,000 X7 0,1742 -0,0047 0,041 -0,1466 -0,3291 0,1085 0,1658 1,000 X8 0,1045 -0,0271 0,0768 0,0323 -0,0172 0,0331 0,0063 -0,0327 1,000 X9 0,1704 -0,0275 -0,0083 0,0135 0,0227 0,1775 0,2026 0,1174 0,0009 1,000 X10 0,7625 -0,007 0,1338 -0,0447 -0,0276 0,1603 0,1467 0,1651 0,1191 0,2 1,000

Qua Bảng tương quan trên cho thấy giữa biến Y và các biến X ngoại trừ tương quan giữa X10, X3 có hệ số tương quan cao cịn lại các biến X khác có hệ số tương quan khá nhỏ, điều này cho thấy độ mạnh về tương quan tuyến tính giữa Y và các biến X cịn lại khá yếu.

3.2.2.3 Mơ hình hồi quy

Ước lượng mơ hình hồi quy bằng lệnh Logit trong STATA của biến Y và các biến X, chúng tơi có kết quả như sau:

Qua kết quả mơ hình cho thấy giá trị Log likelihood = -126.75865 không quá lớn và R2 = 0.7642 hay 76.42% có thể chấp nhận được. Bước tiếp theo chúng tôi sẽ xác định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy các biến độc lập để từ đó chọn lựa các biến có ý nghĩa thống kê.

3.2.2.4 Xác định ý nghĩa thống kê các hệ số hồi quy

Sử dụng kiểm định Wald để tìm hiểu ý nghĩa thống kê các hệ số hồi quy, sử dụng lệnh Test cho từng biến X, chúng tôi lập được bảng sau:

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w