Khoản mục Năm X1 Năm X2 Năm X3 Năm X4 Năm X5
Ưu đãi Ưu Đãi Ưu Đãi ….. Không
ưu đãi
Khơng ưu đãi Thu nhập tính thuế
Dự phịng
Doanh thu ghi nhận trước, doanh thu theo tiến độ
Chi phí thuế TNDN hỗn lại
Dựa trên bảng tương quan để nhận xét về sự thay đổi trong các chỉ tiêu Dự phòng, doanh thu ghi nhận trước, doanh thu theo tiến độ và chi phí thuế TNDN hỗn lại tương quan với Thu nhập tính thuế, ưu đãi thuế. Nếu:
- Thu nhập tính thuế trong giai đoạn ưu đãi cao hơn giai đoạn ưu đãi thì khả năng doanh nghiệp có điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN, do đó cần tìm hiểu ngun nhân thu nhập tính thuế giảm và sự khác biệt này có
thể giúp phát hiện hành vi điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp.
- Nếu các khoản dự phịng tăng kéo theo thu nhập tính thuế giảm thì cần xem xét mức độ hợp lý của các khoản dự phòng và ảnh hưởng của các khoản này đến thu nhập tính thuế.
- Doanh thu ghi nhận trước và doanh thu theo tiến độ là các khoản doanh thu được phân bổ theo thời gian, nếu năm nay ghi nhận nhiều thì năm sau sẽ ghi nhận ít và ngược lại hoặc nếu nam nay có ghi thì năm sau phải phân bổ vào doanh thu thực. Do đó nếu các khoản này phát sinh trước hết cần xem xét mối tương quan với dòng tiền thực thu của doanh nghiệp hoặc các cơ sở ghi nhận doanh thu, sau đó nếu việc ghi nhận các khoản này làm tăng thu nhập tính thuế và kết hợp với thời gian ưu đãi thuế thì khả năng doanh nghiệp có sử dụng điều chỉnh thu nhập là rất cao. Vì vậy cần tập trung kiểm tra các khoản mục này và tác động của các khoản này đến thu nhập tính thuế hoặc chi phí trích trước tương ứng các khoản này có được thực hiện hay không.
- Khi doanh nghiệp phát sinh chi phí thuế TNDN hỗn lại thì cơ sở tính thuế của kế tốn và thuế sẽ có sự khác biệt, do đó cần xác định các khoản chênh lệch thu nhập tính thuế giữa cơ sở kế toán và thuế thuộc loại chênh lệch tạm thời hay chênh lệch vĩnh viễn để từ đó xác định lại chi phí thuế TNDN phân bổ, ghi nhận trong năm kiểm tra được chính xác.
4.2.3 Thực hiện phân tích xác định mức độ điều chỉnh thu nhập
Dựa vào công thức xác định mức điều chỉnh thu nhập theo công thức của DeAngelo (1986) để tính ra các khoản dồn tích tự định. Nếu doanh nghiệp có giá trị các khoản dồn tích tự định theo chủ ý của nhà quản lý lớn, mức độ lớn của các
khoản này có thể tính theo tỷ lệ % so với thu nhập tính thuế theo tỷ lệ 5%, 10%, 15%...tùy theo từng tình huống cụ thể của từng doanh nghiệp.
Nếu tỷ lệ % giữa các khoản dồn tích tự định/ thu nhập tính thuế vượt quá ngưỡng tỷ lệ % đã xác định thì cần tìm hiểu chi tiết các khoản dồn tích tự định và nguyên nhân phát sinh của các khoản này để xác định khả năng các khoản này làm giảm thuế TNDN phải nộp của doanh nghiệp hay không.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương này chúng tơi dựa trên kết quả phân tích tương quan và ước lượng mơ hình trong Chương 3 để đưa ra các kiến nghị tập trung vào 3 nội dung đó là sử dụng các kết quả nhận biết tín hiệu sử dụng điều chỉnh thu nhập để lập kế hoạch thanh, kiểm tra thuế đồng thời khi thực hiện thanh, kiểm tra tại đơn vị sử dụng phân tích số liệu dựa trên tương quan số liệu, tín hiệu nhận biết để có cách thức kiểm tra phát hiện các sai phạm về hành vi trốn, tránh thuế TNDN. Cuối cùng, trong khi thanh, kiểm tra tại đơn vị các cán bộ thuế cần tính tốn xác định mức độ của các khoản dồn tích tự định theo chủ ý nhà quản lý để quyết định kiểm tra chi tiết các khoản này để phát hiện các hành vi trốn, tránh thuế TNDN.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu của chúng tôi đã tiến hành tổng kết các nội dung lý thuyết về điều chỉnh thu nhập trên cơ sở so sánh các nội dung về khái niệm, cách thức điều chỉnh thu nhập, các yếu tố thúc đẩy cho việc sử dụng điều chỉnh thu nhập và các phương pháp đo lường, dự đoán điều chỉnh thu nhập của các nghiên cứu trước đây trên thế giới để từ đó rút ra những điểm chung nhất trong các nội dung trên về điều chỉnh thu nhập. Bên cạnh đó chúng tơi cũng đã tiến hành tổng hợp các nghiên cứu trước đây về tương quan giữa điều chỉnh thu nhập và thuế TNDN để trên cơ sơ đó xác định các nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp.
Chúng tôi cũng đã khảo sát, quan sát và tiến hành phân tích dữ liệu thu thập từ 211 công ty niêm yết qua 4 năm từ 2009 đến 2012 để xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp và lượng hóa mơ hình hồi quy cho các nhân tố này. Kết quả thu được 4 nhân tố ảnh hưởng đến việc điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp và mức độ dự báo chính xác của mơ hình đạt 93,96%.
Do giới hạn về thời gian, phạm vi khảo sát và kỹ thuật phân tích nên các phân tích của chúng tơi chưa đi sâu vào từng loại hình cơng ty, ngành nghề kinh doanh, quy mô và các đặc điểm khác để thấy rõ hơn sự tác động của các nhân tố đến việc điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp theo các đặc thù này. Tuy nhiên, chúng tôi kỳ vọng nghiên cứu này sẽ mở ra hướng nghiên cứu mới mang tính ứng dụng và các nghiên cứu tiếp theo sẽ hoàn thiện các hạn chế của đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt:
1 Huỳnh Thị Vân (2012), Nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận ở các công ty cổ phần trong năm đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, đại học Đà nẵng.
2 Nguyễn Thị Minh Trang (2012), Vận dụng mơ hình DeAngelo và Friedlan để nhận dạng hành động điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị, Tạp chí Nghiên cứu khoa học của Đại học Đông Á, Trang 39-47.
II. Tiếng Anh:
3 Adhikari, Ajay and Derashid, Chek and Zhang, Hao (2005), Earnings Management to Influence Tax Policy: Evidence from Large Malaysian Firms. Journal of International Financial Management & Accounting, Vol. 16, No. 2, pp. 142-163. Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=728709
4 Aussenegg W., Inwinkl P., Schneider G. (2008), Earnings Management and Local vs International Accounting Standards of European Public Firms, Working paper
5 Ayres, F. L. 1994. Perceptions of earnings quality: What managers need to know. Management Accounting (March): 27-29.
6 Baralexis S. (2004). Creative accounting in small advancing countries; The Greek case, Managerial Auditing Journal, Vol. 19 No. 3
7 Becker, C. L., M. L. DeFond, J. Jiambalvo and K. R. Subramanyam (1998), The Effect of Audit Quality on Earning Management, Contemporary Accounting Research 15, pp. 1-24.
8 Beekes, W (2003), Earnings management in response to a windfall-tax in the water and sewerage utility companies in England and Wales, Lancaster University:The Department of Accounting and Finance Working paper.
9 Beneish M., (1997), Detecting GAAP Violation: Implications for Assessing Earnings Management among Firms with Extreme Financial Performance, Journal of Accounting and Public Policy, Vol. 16, pp. 271-309
10 Beneish M., 2001, Earnings management: A perspective. Managerial Finance,
Vol. 27(12) pp.3‐17.
11 Bing-Xuan Lin , Rui Lu and Ting Zhang (2012), Tax-Induced Earnings Management in Emerging Markets: Evidence from China, The Journal of the American Taxation Association, Vol. 34, No. 2, pp. 19-44.
12 Blaylock, Bradley S. and Gaertner, Fabio B. and Shevlin, Terry J. (2012), The Association between Book-Tax Conformity and Earnings Management. Review of Accounting Studies, Forthcoming. Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1983107 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1983107. 13 Bruns, W.J. & Merchant, K.A (1990), The dangerous morality of managing
earnings, Management Accounting, 72(2):22-25.
14 Burgstahler D., Hail L., Leuz C. 2006. The importance of reporting incentives: earnings management in European private and public firms. The Accounting Review
15 Burgstahler D. Dichev I. 1997, Earnings management to avoid earnings decreases and losses, Journal of Accounting & Economics, Vol. 24 pp.99-126 16 Cai L. 2008, The Effect of IFRS and its Enforcement on Earnings
Management: An International Comparison, Working paper
17 Capkun V. Cazavan A. Jeanjean T. Weiss L (2008) Earnings Management and Value Relevance during the Mandatory Transition from Local GAAPs to IFRS in Europe, Working paper
18 Capkun V. Daniel C. Jeanjean T. (2011) Does Adoption of IAS/IFRS Deter Earnings Management? Working paper
19 Cohen D. Zarowin P. (2010) Accrual-based and real earnings management activities around seasoned equity offerings, Journal of Accounting and Economics, Vol. 50, pp. 2-19
20 Dan Dhaliwal, Cristi A. Gleason, Lillian F. Mills (2004), Last Chance Earnings Management: Using the Tax Expense to Meet Analysts' Forecasts, Contemporary Accounting Research, vol 21, 2004, 431-459
21 Dechow P. M. Sloan R.G. Sweeney A. P. 1995, Detecting earnings management, The Accounting Review Vol. 70, No 2, pp. 193-225
22 Dechow P. Skinner D. (2000), Earnings Management: Reconciling the Views of Accounting Academics, Practitioners and Regulators
23 Degeorge F. Jayendu P. Zeckhauser R. (1999), Earnings Management to Exceed Thresholds, The Journal of Business, Vol. 72, pp. 1-33
24 Goncharov, Igor and Zimmermann (2004), Earnings Management when Incentives Compete: The Role of Tax Accounting in Russia. Available at
SSRN:http://ssrn.com/abstract=622640 or
http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.622640.
25 Gunny, K. (2005) What Are the Consequences of Real Earnings Management? Haas School of Business, University of California, Berkeley
26 Holland, Kevin and Jackson, Richard H.G (2003), Earnings Management and Deferred Tax. Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=327220 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.327220
27 Jeri K. Seidman (2010), Interpreting the Book-Tax Income Gap as Earnings Management or Tax Sheltering, McCombs Research Paper Series No. ACC- 02-10.
28 Jones J. (1991). Earnings management during import relief investigations, Journal of Accounting Research .Vol. 29, No 2, pp. 193-222
29 John Phillips, Morton Pincus and Sonja Olhoft Rego (2003), Earnings Management: New Evidence Based on Deferred Tax Expense, The Accounting Review Vol. 78, No. 2 (Apr., 2003), pp. 491-521.
30 John D. Phillips, Morton Pincus, Sonja O. Rego, Huishan Wan (2004), Decomposing Changes in Deferred Tax Assets and Liabilities to Isolate
Earnings Management Activities, The Journal of the American Taxation Association: Supplement, Vol. 26, No. s-1, pp. 43-66
31 Libby R. (1975), Accounting ratios and the Prediction of Failure: Some Behavioral evidence, Journal of Accounting Research, pp. 150-161
32 Matsunaga S., Park C. (2001) The Effect of Missing a Quarterly Earnings Benchmark on the CEO’s Annual Bonus, The Accounting Review, Vol. 76, No 3, pp. 313-332
33 Marquardt, Wiedman (2004), How Are Earnings Managed? An Examination of Specific Accruals, Contemporary Accounting Research, Volume 21, Issue 2, pages 461–491
34 Perry S. and Thomas W. (1994) Earnings management preceding management buyout offers, Journal of Accounting and Economics Vol.18 pp.157–179. PricewaterhouseCoopers European Economic Outlook June 2004
35 Peter. D. Wysocki (2003), Earnings Management, Tax Compliance, and Institutional Factors": A Discussion of Ultimate Ownership, Income Management, and Legal and Extra-Legal Institutions, Journal of Accounting Research, Vol. 42.
36 Reza Monem (2003), Earnings Management in Response to the Introduction of the Australian Gold Tax, Contemporary Accounting Research 20 (4), 747- 774.
37 Ronen, J and Yaari V. (2008) Earnings management Emerging Insights in Theory Practice and Research Florida
38 Roychowdhury S. (2006) Earnings management through real activities manipulation, Journal of Accounting and Economics, Vol. 42 pp. 335–370 39 S. Verbruggen, Johan Christiaens, Milis (2008), Earnings management: aK.
literature review, HUB Research Paper Series, Vol 14.
40 Sankar M. Subramanyam K. (2001) Reporting Discretion and Private Information Communication through Earnings, Journal of Accounting Research, Vol. 39, No 2, pp. 365-368
41 Schipper, K. (1989), Commentary on earnings management, Accounting Horizons Vol. 3, No.4, pp.91-102
42 Spathis, C. (2002), Detecting false financial statements using published data: some evidence from Greece, Managerial Auditing Journal, Vol. 17 No. 4, pp. 179-91
43 Spathis C., Doumpos M. and Zopounidis C. (2002) Detecting falsified financial statements: a comparative study using multicriteria analysis and multivariate statistical techniques. European Accounting Review, Vol.11, No.3 pp.509-535
44 Tanya Y. H. Tang and Michael Firth (2011), Can Book-Tax Differences Capture Earnings Management and Tax Management? Empirical Evidence from China. The International Journal of Accounting, Vol 46.
45 Tzovas C. (2006), Factors influencing a firm’s accounting policy decisions when tax accounting and financial accounting coincide, Managerial Auditing Journal, Vol. 21 No. 4, pp. 372-86.
46 Watts R. (1977) Corporate Financial Statements, A Product of the Market and 47 Yu M. 2005, International Earnings Management and Accounting Standards,
Phụ lục 1: Danh sách các công ty khảo sát
STT Mã Tên Sàn Cấp 2
1 AGR Công ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam HOSE Dịch vụ tài chính 2 BIC Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam HOSE Bảo hiểm
3 BSI Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam HOSE Dịch vụ tài chính
4 BVH Tập đồn Bảo Việt HOSE Bảo hiểm
5 CIG Công ty Cổ phần COMA 18 HOSE Xây dựng và Vật liệu
6 CMG Cơng ty Cổ phần Tập đồn Cơng nghệ CMC HOSE Công nghệ Thông tin
7 DAG Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nhựa Đơng Á HOSE Hóa chất
8 DDM Cơng ty Cổ phần Hàng hải Đông Đô HOSE Hàng & Dịch vụ Công nghiệp
9 ELC Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ điện tử - Viễn thông HOSE Công nghệ Thông tin
10 EVE Công ty Cổ phần Everpia Việt Nam HOSE Hàng cá nhân & Gia dụng
11 FCN Công ty Cổ phần Kỹ thuật nền móng và Cơng trình ngầm FECON HOSE Xây dựng và Vật liệu
12 HAS Công ty Cổ phần Hacisco HOSE Xây dựng và Vật liệu
13 HDG Công ty Cổ phần Tập đồn Hà Đơ HOSE Bất động sản
14 HU1 Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD1 HOSE Xây dựng và Vật liệu
15 L10 Công ty Cổ phần Lilama 10 HOSE Hàng & Dịch vụ Công nghiệp
16 MBB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội HOSE Ngân hàng
17 MCG Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam HOSE Xây dựng và Vật liệu
STT Mã Tên Sàn Cấp 2
19 NSC Công ty Cổ phần Giống cây trồng Trung Ương HOSE Thực phẩm và đồ uống
20 NTL Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm HOSE Bất động sản
21 PTC Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bưu điện HOSE Xây dựng và Vật liệu 22 RAL Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đơng HOSE Hàng cá nhân & Gia dụng
23 SHI Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà HOSE Tài nguyên Cơ bản
24 SJS Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà HOSE Bất động sản
25 SRC Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng HOSE Ơ tơ và phụ tùng
26 TMT Cơng ty Cổ phần Ơ tơ TMT HOSE Ơ tơ và phụ tùng
27 TRA Cơng ty Cổ phần Traphaco HOSE Y tế
28 VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam HOSE Ngân hàng
29 VIC Cơng ty Cổ phần Tập đồn Đầu tư Việt Nam HOSE Bất động sản
30 CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam HOSE Ngân hàng
31 PGC Công ty Cổ phần Gas Petrolimex HOSE Điện, nước & xăng dầu khí đốt
32 VPH Cơng ty Cổ phần Vạn Phát Hưng HOSE Bất động sản
33 ANV Công ty Cổ phần Nam Việt HOSE Thực phẩm và đồ uống
34 BMP Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh HOSE Xây dựng và Vật liệu
35 BRC Công ty Cổ phần Cao su Bến Thành HOSE Hóa chất
36 BTT Cơng ty Cổ phần Thương mại – Dịch vụ Bến Thành HOSE Bán lẻ
STT Mã Tên Sàn Cấp 2
38 CLW Công ty Cổ phần Cấp nước Chợ Lớn HOSE Điện, nước & xăng dầu khí đốt
39 DPM Tổng Cơng ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí HOSE Hóa chất
40 EMC Cơng ty Cổ phần Cơ điện Thủ Đức HOSE Hàng & Dịch vụ Công nghiệp
41 GAS Tổng Cơng ty Khí Việt Nam - Cơng ty Cổ phần HOSE Điện, nước & xăng dầu khí đốt 42 GMD Công ty Cổ phẩn Đại lý Liên hiệp Vận chuyển HOSE Hàng & Dịch vụ Công nghiệp