Coef. Std. Err. z Wald P > [z] Sig.Wald
X1 0.5961 0.6204 0.96 0.92 0.337 0.3366 X2 -0.0073 0.5426 -0.01 0.00 0.989 0.9893 X3 -5.5300 0.5506 -10.04 100.89 0.000 0.0000 X4 0.6050 0.4161 1.45 2.11 0.146 0.1459 X5 1.62.10-07 8.24.10-07 0.20 0.04 0.844 0.8439 X6 8.71,10-08 2.39.10-07 0.36 0.13 0.715 0.7152 X7 -0.2261 0.4324 -0.52 0.27 0.601 0.6010 X8 0.9293 0.3714 2.50 6.26 0.012 0.0124 X9 0.8908 0.2007 4.44 19.69 0.000 0.0000 X10 7.9264 0.6473 12.24 149.93 0.000 0.0000 _cons -6.1482 0.7200 -8.54 72.91 0.000
Dựa trên kết quả kiểm định Wald:
- Các biến độc lập: X3, X8, X9, X10 có (Sig.Wald) < 0,05 cho thấy các biến này có ý nghĩa tác động đến biến phụ thuộc (Hành vi điều chỉnh thu nhập để giảm thuế thu nhập phải nộp).
- Dấu của các hệ số hồi quy b3, b8, b9, b10 đúng với kỳ vọng.
- 06 biến độc lập còn lại: X1, X2, X4, X5, X6, X7 đều có mức ý nghĩa (Sig.Wald) > 0,05 nên tương quan với biến phụ thuộc Y khơng có ý nghĩa.
3.2.2.5 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Để kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình, chúng tơi sử dụng kiểm định Omnibus, kết quả cho thấy:
Chi-square df Sig.
821.84 10 0,00
Với giá trị của Chi-square 821.84, Sig.Chi-square = 0,000 chỉ ra rằng giả thuyết b1 = b2 = b3 = b4 = b5 = b6 = b7 = b8 = b9 = b10 = 0 bị bác bỏ, có nghĩa là có ít nhất một hệ số có ý nghĩa thống kê, đồng nghĩa là có ít nhất một biến có tác động ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y. Hay tổng qt là mơ hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu thực nghiệm.
3.2.2.6 Mức độ dự báo chính xác của mơ hình
Sử dụng lệnh Estat class trong STATA để phân tích mức dự báo chính xác của mơ hình, chúng tơi có kết quả:
Bảng 3.8: Bảng phân tích dự báo chính xác của mơ hình
Số quan sát Dự đốn Tỷ lệ phần trăm dự đoán đúng Hành vi điều chỉnh Số dự đoán đúng 0 1 Hành vi điều chỉnh 0 246 15 246 94,25% 1 36 547 547 93,83%
Tỷ lệ dự đoán đúng
tổng thể 844 793 93,96%
Theo kết quả phân tích:
- Đối với doanh nghiệp khơng có hành vi điều chỉnh thu nhập để giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong (261) quan sát, mơ hình dự báo chính xác 246 trường hợp, vậy tỷ lệ đúng là: 94,25%
- Đối với doanh nghiệp có hành vi điều chỉnh thu nhập để giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong (583) quan sát, mơ hình dự báo chính xác 547 trường hợp, vậy tỷ lệ đúng là: 93,83%
- Tỷ lệ dự báo đúng của tồn bộ mơ hình: 93,96%
3.2.3 Bàn luận kết quả thực nghiệm và so sánh với các kết quả nghiên cứutrước đây trước đây
3.2.3.1 Ý nghĩa thực nghiệm
Qua kết quả về ý nghĩa thống kê các hệ số tương quan và mức độ chính xác trong dự báo mơ hình, các ý nghĩa thực tế có thể được rút ra như sau:
- Với biến Hưởng chính sách ưu đãi thuế: Giá trị hệ số tương quan (b3) < 0, hàm ý rằng doanh nghiệp được hưởng chính sách ưu đãi thuế TNDN trong năm thì khả năng doanh nghiệp sẽ sử dụng điều chỉnh thu nhập nhằm tăng thuế TNDN phải nộp để được hưởng ưu đãi thuế nhiều nhất.
- Với biến Ghi nhận doanh thu chưa thực hiện, doanh thu theo tiến độ: Giá trị hệ số tương quan (b8) > 0, hàm ý rằng doanh nghiệp có ghi
suất điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp cao hơn so với doanh nghiệp khơng có ghi nhận.
- Với biến Ghi nhận dự phòng: Giá trị hệ số tương quan (b9) > 0, hàm ý rằng doanh nghiệp càng ghi nhận nhiều khoản dự phịng thì khả năng doanh nghiệp sẽ sử dụng điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN thông qua các khoản điều chỉnh này càng lớn.
- Với biến Chi phí thuế TNDN hỗn lại: Giá trị hệ số tương quan (b10) > 0, hàm ý rằng doanh nghiệp có ghi nhận các khoản chi phí thuế TNDN hỗn lại thì xác suất điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN cao hơn doanh nghiệp khơng có ghi nhận.
- Ngồi ra do mức độ dự báo chính xác của mơ hình đạt 93,96% nên về mặt ý nghĩa khả thi khi ứng dụng thực tế đạt mức đáng tin cậy cao.
3.2.3.2 So với các kết quả nghiên cứu trước
Mặc dù các nghiên cứu trước đây chưa nghiên cứu đến việc các nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh thu nhập có hay không làm giảm thuế TNDN phải nộp. Tuy nhiên, hành vi điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp cũng đã bao hàm hành vi điều chỉnh thu nhập, do đó các biến ảnh hưởng đến điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp thông qua kết quả thực nghiệm trên cũng ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh thu nhập. Theo đó, các biến có ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh thu nhập được xác định tại Việt nam bao gồm:
- Hưởng chính sách ưu đãi thuế có tác động đến hành vi điều chỉnh thu nhập, kết quả này giống như nghiên cứu của Reza Monem (2003); Kevin Holland and Richard H.G. Jackson (2003)
- Ghi nhận doanh thu chưa thực hiện, doanh thu theo tiến độ và ghi nhận dự phòng là các biến liên quan đến chính sách kế tốn, điều đó có nghĩa
các doanh nghiệp sử dụng các chính sách kế tốn nhằm điều chỉnh thu nhập phục vụ các mục tiêu của nhà quản lý, kết quả này giống kết quả nghiên cứu của Ajay Adhikari, Chek Derashid và Hao Zhang (2005); John D. Phillips , Morton Pincus , Sonja O. Rego và Huishan Wan (2004); Wendy Beekes (2003)
- Tại Việt nam, các doanh nghiệp cũng sử dụng chi phí thuế TNDN hỗn lại nhằm điều chỉnh thu nhập và thơng qua đó làm giảm thuế TNDN phải nộp, kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu của John D. Phillips, Morton Pincus và Sonja O. Rego (2003);
Như vậy, sự khác biệt duy nhất là các biến liên quan đến Thay đổi CEO, Tỷ lệ sở hữu cổ phần của CEO, Thay đổi thuế suất thuế TNDN, Vốn điều lệ, Lợi nhuận sau thuế và Phát hành chứng khốn là khơng cho các kết quả tương quan như những nghiên cứu trước đây trên thế giới đã chứng minh các biến này có tác động đến điều chỉnh thu nhập.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương này chúng tơi trình bày về quy trình chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu sau đó tiến hành các phân tích tương quan hồi quy và kiểm định mơ hình để có các kết luận về các nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp. Về quy trình thực hiện chúng tơi trình bày thành 2 bước với Bước 1 nhằm xác định các giá trị cho biến Y và Bước 2 sử dụng để phân tích tương quan, hồi quy giữa biến Y và các biến độc lập X. Do biến phụ thuộc là hành vi điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp nhận một trong hai giá trị và quan sát được thực hiện theo các công ty theo các năm và sàn chứng khoán nên sẽ tạo thành dữ liệu bảng trong thống kê và mơ hình logit được sử dụng để lượng hóa tương quan và hồi quy giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.
Các kết quả cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt nam, các phát hiện này sẽ làm cơ sở cho việc đề xuất các khuyến nghị trong Chương 4 tiếp theo.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH
4.1 Kết luận
Trong chương trước chúng tơi đã tiến hành thu thập và xử lý dữ liệu để đánh giá mức độ tương quan của các biến độc lập đến hành vi điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp. Kết quả thu được cho kết luận về 4 biến: Hưởng chính sách ưu đãi thuế; Ghi nhận doanh thu chưa thực hiện, doanh thu theo tiến độ; Ghi nhận số lượng các khoản dự phòng và ghi nhận chi phí thuế TNDN hỗn lại là các biến có ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN phải nộp và mơ hình hồi quy dự báo khả năng chính xác 93.96%. Với kết quả nghiên cứu này cộng với thực trạng về công tác thanh kiểm tra tại Cục thuế Tp. Hồ Chí Minh trong những năm gần đây chi tiết tại
Phụ lục 4, chúng tôi khuyến nghị bổ sung một số biện pháp để phát hiện và
kiểm soát việc điều chỉnh thu nhập nhằm giảm thuế TNDN ở phần sau.
4.2 Khuyến nghị
4.2.1 Bổ sung các chỉ tiêu xác định rủi ro vào ứng dụng TPR
4.2.1.1 Thực trạng sử dụng ứng dụng TPR
Theo Báo cáo tình hình triển khai nâng cấp ứng dụng TPR của Vụ Thanh tra, Tổng cục thuế, trong quá trình sử dụng hệ thống TPR còn một số vấn đề tồn tại khi sử dụng ứng dụng này như sau:
- Cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp còn thiếu, nhất là cơ sở dữ liệu về báo cáo tài chính doanh nghiệp đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả phân tích rủi ro. Ứng dụng TPR chỉ thực sự hiệu quả khi các nguồn dữ liệu liên quan được cập nhật đầy đủ và kịp thời. Do vậy cần có chỉ đạo đơn đốc các bộ phận liên quan thường xuyên cập nhật dữ liệu.
- Hiện nay việc xác định ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp trên hệ thống ngành thuế chưa chính xác. Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp thường đăng ký quá nhiều lĩnh vực kinh doanh khi đăng ký kinh doanh và khơng xác định được ngành nghề kinh doanh chính khi đăng ký thuế. Do vậy ngành nghề kinh doanh trên hệ thống khơng chính xác và điều này ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả phân tích rủi ro.
- Về mặt kỹ thuật của ứng dụng cần nghiên cứu bổ sung thêm nội dung xử lý các thông tin ngồi ngành trong q trình lập kế hoạch thanh tra và việc tự động hoá lựa chọn doanh nghiệp theo quy mô để phục vụ công tác điều hành nhân lực của từng Cục Thuế.
- Một số Cục Thuế phản ánh chưa có nghiên cứu về mối quan hệ giữa số liệu trên Báo cáo tài chính và các điều chỉnh trên tờ khai tự quyết toán thuế TNDN năm của DN. Khi DN có ý thức chấp hành pháp luật thuế tốt, tự điểu chỉnh kết quả kinh doanh trên tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm phù hợp với quy định thì mức độ rủi ro phải giảm xuống tương ứng. Tuy nhiên việc đánh giá mức độ rủi ro trên ứng dụng phân tích dựa trên BCTC, nghĩa là đánh giá trên lợi nhuận kế toán chưa điều chỉnh theo quy định, do vậy kết quả đánh giá rủi ro là chưa chính xác. Vấn đề này khi phân tích nghiệp vụ Vụ Thanh tra và Cục cơng nghệ thơng tin thấy rằng các khoản điều chỉnh trên Tờ khai quyết toán thuế TNDN chủ yếu là doanh nghiệp tự loại các khoản chi phí khơng hợp lý. Việc tự loại chi phí của doanh nghiệp cũng tiềm ẩn rủi ro và không phản ánh thực chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nên đã sử dụng tiêu chí thu nhập thuần trên báo cáo tài chính để so sánh với các doanh nghiệp khác nhằm xác định thực tế hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp chế xuất không phải kê khai, nộp thuế GTGT do vậy khơng có dữ liệu về kê khai thuế GTGT để đánh giá rủi ro. Để tránh tình trạng ứng dụng không đánh giá rủi ro đối với các doanh nghiệp này và đưa vào danh sách các doanh nghiệp không đủ dữ liệu, Vụ Thanh tra đã thống nhất với Cục cơng nghệ thơng tin khi phân tích nghiệp vụ nâng cấp ứng dụng là đối với các tiêu chí có liên quan đến kê khai, nộp thuế GTGT thi đưa các doanh nghiệp này vào mức độ rủi ro rất thấp.
- Việc gán trọng số, xác định ngưỡng phân loại quy mơ cịn dựa vào cảm tính, chưa có nghiên cứu 1 cách khoa học.
- Nhiều Cục Thuế phản ánh chưa kết nối được với dữ liệu các Chi cục nên chưa lập được kế hoạch thanh tra trên ứng dụng. Vấn đề này khi Tổng cục ban hành Quyết định 1519/QĐ-TCT đã nêu rõ việc sử dụng ứng dụng để lập kế hoạch thanh tra đối với các doanh nghiệp do Văn phòng Cục Thuế trực tiếp quản lý vì năm 2012 các dữ liệu về doanh nghiệp do Chi cục quản lý chưa được tập trung về ứng dụng TPH. Năm 2013 việc tập trung dữ liệu tại các Chi cục về ứng dụng TPH mới được thực hiện.
Tại Cục thuế TP. Hồ Chí Minh, trên cơ sở Bộ tiêu chí tĩnh do Tổng cục thuế ban hành bao gồm 16 tiêu chí như sau:
Bảng 4.1: Bộ tiêu chí do Tổng cục thuế ban hành
STT Tiêu chí
1 Tỷ lệ (Lợi nhuận kế toán trước thuế/ Vốn chủ sở hữu) 2 Tỷ lệ (Giá vốn hàng bán/ Doanh thu thuần)
3 Tỷ lệ (Chi phí bán hàng/ Doanh thu thuần) 4 Tỷ lệ (Chi phí quản lý/ Doanh thu thuần)
STT Tiêu chí
5 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 6 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 7 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 8 Kỳ đã được thanh tra gần nhất
9 Số thuế truy thu tuyệt đối của kỳ thanh tra gần nhất 10 Chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định 11 Phân loại doanh nghiệp theo loại hình kinh tế
12 So sánh biến động của tỷ lệ (Thuế TNDN phát sinh/ Doanh thu giữa) các năm
13 Điểm - So sánh biến động của tỷ lệ (Thuế GTGT phát sinh/ Doanh thu hàng hoá dịch vụ bán ra) giữa các năm
14 Tỷ lệ (Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần) 15 Tỷ lệ ((Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Doanh thu thuần) 16 Tỷ lệ ((Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần)
Cục thuế Tp. Hồ Chí Minh đã có những điều chỉnh và bổ sung các tiêu chí động để áp dụng trong q trình thực hiện, kết quả gồm 19 tiêu chí như sau:
Bảng 4.2: Bộ tiêu chí do Cục thuế Tp. Hồ Chí Minh ban hành
STT Tiêu chí
1 Người mua trả tiền trước 2 Tổng dự phịng
3 DN có miễn giảm
4 Sử dụng hóa đơn bán hàng nhiều 5 Có hịan thuế
STT Tiêu chí
6 Doanh thu nhỏ hơn vốn
7 Chênh lệch giữa DT tính thuế GTGT và TNDN 8 Quan hệ liên kết
9 Có VAT âm lớn nhưng khơng hồn 10 Chi phí phải trả lớn
11 Có các khoản giảm trừ doanh thu 12 Điểm - Tổng số thuế phải nộp lớn
13 Tỷ lệ (Chi phí quản lý/ Doanh thu thuần) 14 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
15 Doanh thu
16 Thuế TNDN phát sinh
17 So sánh biến động của tỷ lệ (Thuế GTGT phát sinh/ Doanh thu hàng hoá dịch vụ bán ra) giữa các năm
18 Bán dưới giá vốn liên kết
19 Tỷ lệ chi phi lãi vay và lợi nhuận thuần
4.2.1.2 Đề xuất bổ sung các chỉ tiêu
Theo thực trạng sử dụng ứng dụng TPR trên và dựa trên kết quả nghiên cứu này chúng tơi đề xuất bổ sung các tiêu chí sau vào ứng dụng TPR trong lập kế hoạch thanh kiểm tra tại Cục thuế Tp.Hồ Chí Minh:
- Chỉ tiêu: Doanh nghiệp có được hưởng ưu đãi thuế trong kỳ thanh, kiểm tra. Dấu hiệu cho thấy các doanh nghiệp trong thời gian ưu đãi thuế thường sử dụng điều chỉnh thu nhập nhằm tăng thu nhập tính thuế để hưởng mức ưu đãi thuế tối đa và gây giảm thuế TNDN phải nộp trong những năm sau
khi kết thúc kỳ ưu đãi thuế. Vì vậy, khi lập kế hoạch thanh, kiểm tra cần lưu ý đưa vào diện đối tượng có rủi ro trốn, tránh thuế cần được thanh kiểm tra chứ khơng vì doanh nghiệp khơng có số thu hoặc đang hưởng ưu đãi nên khơng thanh, kiểm tra.
- Chỉ tiêu: Doanh nghiệp có ghi nhận doanh thu chưa thực hiện, doanh thu
theo tiến độ. Khoản doanh thu này thường được ghi nhận theo chủ định của nhà quản lý nhất là các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ, xây dựng. Do đó, nếu doanh nghiệp ghi nhận các khoản này khả năng doanh nghiệp sẽ sử dụng điều chỉnh thu nhập làm giảm thuế TNDN phải nộp nhất là khi kết hợp với yếu tố ưu đãi thuế, thay đổi mức thuế suất.