Tổng quan về NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam các CN trên địa

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 35)

1 .Tính ấp thi tc ủa đề tài

5. Kết uc ủa đề tài:

2.1. Tổng quan về NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam các CN trên địa

2.1. Tổng quan về NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam các CN trên địa bàn TPHCM địa bàn TPHCM

2.1.1.Quá trình ra đời và phát triển:

Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam.

Tên gọi tắt: BIDV

Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, quận Hồn Kiếm, Hà Nội

Điện thoại: 04.2220.5544 – 19009247 Fax: 04. 2220.0399 Email: Info@bidv.com.vn

Website: www.bidv.com.vn

Slogan: Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong những định chế tài chính hàng đầu ở Việt Nam, ln đóng góp tích cực và hiệu quả cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là NHTM lâu đời nhất Việt Nam, trải qua rất nhiều thăng trầm của lịch sử với nhiều tên gọi khác nhau theo từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước.

- Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam (từ ngày 26/04/1957)

- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (từ ngày 24/6/1981)

- Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (từ ngày 14/11/1990)

- Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam (27/04/2012)

Từ năm 2012, BIDV bắt đầu hoạt động với tư cách của một NHTMCP, đây thực sự là cuộc cách mạng, chuyển đổi căn bản hoạt động của BIDV sau 55 năm

thực hiện nhiệm vụ, vai trị của một NHTM nhà nước. Q trình cổ phần hố tạo cho BIDV một mơ hình mới, năng động và hiệu quả, tạo điều kiện để hấp thụ nguồn lực trong và ngoài nước, tạo sự thúc đẩy để củng cố các lĩnh vực hoạt động và mở rộng đầu tư cũng như nâng tầm giá trị thương hiệu BIDV, trở thành một NH bán lẻ hiện đại và được xếp hạng tín nhiệm tốt nhất tại Việt Nam hiện nay.

Tính đến thời điểm hiện tại, có tất cả 15 chi nhánh BIDV trên địa bàn TPHCM. Đó là các CN: BIDV CN TPHCM, SGD II, Sài Gòn, Tây Sài Gịn, Đơng Sài Gịn, Bắc Sài Gòn, Nam Sài Gòn, Phú Nhuận, Chợ Lớn, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Gia Định, Bến Thành, Bến Nghé, Tân Bình, và Ba Tháng Hai.

2.1.2.Cơ cấu tổ chức hoạt động của NHTMCP ĐT & PT VN các CN trên địa bàn TPHCM

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của NHTMCP ĐT & PT VN các CN trên địa bàn TPHCM

(Nguồn: Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam các CN trên địa bàn TPHCM)

2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP ĐT&PT VN các chi nhánh trên địa bàn TPHCM từ 2010-2013

Tổng quan môi trƣờng hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng

Năm 2010, do nhu cầu HĐV trong 2 tháng cuối năm của một số NH đã làm nâng lãi suất huy động bằng VNĐ lên trên 17%. Để bình ổn lãi suất HĐV trên thị trường, NHNN Việt Nam đã ấn định lãi suất HĐV không vượt quá 14%/năm bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức. Mức lãi suất này được thực hiện kể từ ngày 15/12/2010. Tuy nhiên, dưới sức ép từ xu hướng gia tăng lạm phát, thâm hụt thương mại và yêu cầu của Chính phủ về việc rút tiền khỏi lưu thơng đã dẫn đến tình trạng lãi suất huy động thực của các NHTM cao hơn mức lãi suất thông báo, lãi suất trên thị trường liên NH tăng mạnh, tỷ giá tiếp tục có xu hướng gia tăng với hiện tượng hai giá diễn biến phức tạp.

Sang năm 2011, thị trường tiền tệ và hoạt động NH trên địa bàn thành phố nhìn chung vẫn căng thẳng, đặc biệt là nhóm các NHTMCP trong nước cạnh tranh KH bằng lãi suất đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường tiền tệ và hoạt động NH, thêm vào đó là sự rủi ro lớn bởi chi phí vốn cao đều ở mức trên trần quy định, lãi suất cho vay cao làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động của DN. Thị trường liên NH cũng là vấn đề đáng quan tâm trong thời gian qua, sự lưu thông nguồn vốn trên thị trường này đang gặp khó khăn, tình hình thanh khoản căng thẳng của các NH đã gây ra tình trạng huy động vượt trần và nợ xấu đã bắt đầu xuất hiện trên cả thị trường liên NH.

Thị trường tiền tệ, hoạt động huy động vốn và tín dụng trên địa bàn thành phố đầu năm 2012 tăng trưởng chậm so với cùng kỳ do hoạt động sản xuất của DN gặp nhiều khó khăn, thị trường BĐS bị đình trệ, nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm, lượng kiều hối ước đạt 2,1 tỷ USD. NHNN đã ban hành các văn bản chỉ đạo chấn chỉnh hoạt động của hệ thống NH, lãi suất đã và đang chuyển biến theo xu hướng tích cực, đúng định hướng. Hiện nay hầu hết các NHTM thực hiện nghiêm quy định về mức lãi suất huy động vốn ngắn hạn VNĐ tối đa 9%/năm, lãi suất bình qn trên thị trường liên NH ít biến động và có xu hướng giảm, lãi suất cho vay đối với 4 lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, ngành công

nghiêp hỗ trợ và DN vừa và nhỏ giảm đáng kể ở mức 13%/năm, tạo điều kiện để DN tiếp cận vốn vay NH và phát triển sản xuất kinh doanh.

Tính đến tháng 11/2013, tổng vốn huy động trên địa bàn TPHCM đạt 1.135.800 tỷ đồng, tăng 11% so với cuối năm 2012. Tổng dự nợ tín dụng đạt 952.550 tỷ đồng, tăng 9% so với cuối năm ngối. Trong đó, dư nợ cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh chiếm khoảng 83% tổng dư nợ tín dụng (khoảng 769.000 tỷ đồng). Dư nợ cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh đối với năm lĩnh vực ưu tiên có lãi suất dưới 9%/năm đạt 126.412 tỷ đồng, chiếm 16,4% tổng dư nợ cho vay lĩnh vực SXKD. Trong khi chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được NHNN đặt ra cho cả năm 2013 là 12% khiến các NH đang đua nhau tìm KH cho vay. Trong tình hình như vậy, việc chọn KHCN thay cho các DN vẫn là lựa chọn sáng suốt nhất nhằm mang lại kết quả tốt cho đơi bên.

Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM từ năm 2010-2013

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tình hình HĐKD của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM từ năm 2010-2013 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng vốn huy động 45.019 48.510 61.979 80.613 Dƣ nợ cho vay 44.781 45.248 56.792 71.558 Tổng doanh thu 2.068 2.774 2.056 3.573 Tổng chi phí 998 1.231 869 1.338 Lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận sau thuế 1.070 802 1.543 1.157 1.187 890 2.235 1.676

(Nguồn: Báo cáo HĐKD của các CN trên địa bàn TPHCM 2010-2013)

2.1.3.1. Tình hình huy động vốn

Trong thời gian qua, hoạt động HĐV của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM biến động do sự thay đổi liên tục về lãi suất và các chính sách của NHNN. Mặc dù NHNN quy định lãi suất trần nhưng hầu như các NHTMCP đều có chính sách đặc

biệt đối với các KH quen, truyền thống và KH mới có số tiền gửi lớn, vì vậy mặt bằng lãi suất khơng đồng đều giữa các NH làm cho nền vốn huy động luôn thay đổi.

Bảng 2.2: Tổng vốn huy động của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM

Đơn vị: tỷ đồng, %

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Tổng vốn huy động 45.019 48.510 61.979 80.613 Tỷ lệ tăng trƣởng HĐV 12,66% 7,75% 27,77% 30,07%

(Nguồn: Báo cáo bán lẻ BIDV các CN trên địa bàn TPHCM 2010-2013)

Năm 2011 là một năm khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam và ngành NH khi mà đỉnh điểm lạm phát lên tới 18,58% (Theo Tổng cục thống kê), giá vàng tăng cao, Nghị quyết 11 (24/2/2011) của Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ chặt chẽ. Bên cạnh đó, BIDV ln là NH chủ động tiên phong tuân thủ các quy định về trần lãi suất của NHNN dẫn đến việc khách hàng có xu hướng chuyển vốn sang các kênh đầu tư khác hoặc chuyển sang gửi tiền ở các NH khác làm cho việc tăng trưởng huy động vốn cực kỳ khó khăn bên cạnh cơng tác đảm bảo nền vốn hiện có khơng sụt giảm. Vì lý do trên nên chúng ta có thể thấy được mặc dù tổng vốn huy động tăng lên về số tuyệt đối nhưng xét tương đối thì giảm. Cụ thể, tỷ lệ tăng trưởng HĐV giảm cịn 7,75% (so với năm 2010 thì tỷ lệ tăng trưởng là 12,66%).

Sang năm 2012, chính sách tiền tệ của NHNN tập trung vào mục tiêu kiềm chế lạm phát và ổn định tỷ giá; 6 lần giảm lãi suất huy động tiền gửi; hạ lãi suất cho vay xuống dưới 15%; đồng thời tập trung xử lý thanh khoản của NHTM thông qua việc “bơm” thêm tiền cho hệ thống bằng các công cụ của NHNN.

12/03/2012 Thông tư số 05/2012/TT-NHNN

NHNN chính thức giảm trần lãi suất huy động xuống 13%/năm, các lãi suất điều hành giảm thêm 1%.

10/04/2012 Thông tư số 08/2012/TT-NHNN

NHNN chính thức giảm trần lãi suất huy động xuống 12%/năm, các

04/05/2012 Thông tư số 14/2012/TT-NHNN

Quy định LS cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND 15%/năm 25/05/2012 Thông tư số 17/2012/TT-NHNN

NHNN chính thức giảm trần lãi suất huy động xuống 11%/năm, các lãi

suất điều hành giảm thêm 1% 08/06/2012 Thông tư số 20/2012/TT-NHNN

Quy định LS cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND 13%/năm 18/06/2012 Thông tư số 17/2012/TT-NHNN

NHNN chính thức giảm trần lãi suất huy động xuống 9%/năm

Mặc dù lãi suất huy động giảm nhưng HĐV của BIDV khu vực TPHCM lại tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn tương đối. Tổng vốn huy động là 61.979 tỷ đồng và tỷ lệ tăng lên so với năm 2011 là 27,77%.

Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM từ 2010-2013

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo bán lẻ BIDV các CN trên địa bàn TPHCM 2010-2013)

Trong các năm 2010-2011, tỷ trọng tiền gửi dài hạn trên 12 tháng chưa có sự cải thiện trong cơ cấu vốn huy động, chỉ dưới 20%. Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2012, do 3 đợt điều chỉnh lãi suất nên tỷ trọng trung dài hạn huy động vốn thời điểm này chiếm trên 40% tổng huy động vốn, phản ánh đúng thực tế trước nhận định lãi suất trong năm 2012 có chiều hướng giảm, các kênh đầu tư khác như vàng,

TTCK chưa thật sự cuốn hút và tâm lý của cá nhân tận dụng lãi suất cao ở kỳ hạn dài.

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của các chi nhánh BIDV trên địa bàn TPHCM từ 2010-2013 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chi nhánh 2010 2011 2012 2013 Địa bàn TPHCM 45.019 48.510 61.979 80.613 1. TPHCM 11.235 12.531 16.990 20.122 2. Phú Nhuận - - 1.457 1.653 3. Bắc Sài Gòn 5.698 6.886 6.980 8.365 4. Sở Giao Dịch II 14.073 11.009 13.925 17.548 5. Nam Sài Gòn 432 1.734 1.680 2.867 6. Sài Gòn 4.363 4.764 6.669 8.480 7. Chợ Lớn - 1.058 2.157 3.748 8. Tây Sài Gòn 1.320 1.540 2.076 2.647 9. Đơng Sài Gịn 2.008 2.274 2.244 2.998

10. Nam Kỳ Khởi Nghĩa 2.377 3.111 3.006 3.946

11. Gia Định 3.513 3.603 3.981 4.897

12. Bến Thành - - 814 1.236

13. Bến Nghé - - - 974

14. Tân Bình - - - 645

15. Ba Tháng Hai - - - 487

(Nguồn: Báo cáo HĐKD của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM từ 2010-2013)

Trong giai đoạn từ 2009 đến nay, tăng trưởng HĐV mạnh nhất là CN TPHCM, CN SGDII, CN Bắc Sài Gòn. Đây cũng là 3 CN đã thực hiện tách CN trong năm 2010 (CN Bắc Sài Gòn tách ra thành lập thêm CN Tân Bình năm 2013). Nếu tính cả số dư HĐV của các CN mới thành lập thì tăng trưởng HĐV của các CN cịn tăng cao hơn nữa. Chỉ tính riêng dư nợ HĐV của 3 CN này đã chiếm gần 62% HĐV của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM.

Nhìn chung về tình hình HĐV trên địa bàn TPHCM hiện nay khó khăn là do mặt bằng lãi suất thấp, KH chuyển tiền gửi tại NH sang các kênh đầu tư khác. Đối với các KH đang có tiền gửi tại các CN chủ yếu duy trì tiền gửi ở các kỳ hạn ngắn do lo ngại lãi suất sẽ biến động. Đồng thời các NHTM trên địa bàn triển khai các chương trình gửi tiết kiệm khuyến mại với cơ chế linh hoạt như ACB, STB, …và một số NH vẫn tiếp tục huy động với lãi suất cao gây khó khăn trong cơng tác tăng trưởng HĐV của các CN.

2.1.3.2 Tình hình cho vay vốn:

Với diễn biến thuận lợi của lạm phát, chính sách lãi suất của NHNN đã bắt nhịp để có những điều chỉnh nhanh hơn dự tính. Tình hình cho vay của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM cũng có chiều hướng tích cực. Dư nợ cho vay tăng lên về mặt tuyệt đối. Từ 2010-2013, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng là 59,8% (mức tăng từ 44.781 tỷ đồng trong năm 2010 lên 71.558 tỷ đồng năm 2013).

Theo thông tin của NHNN chi nhánh TP.HCM, trong năm 2011, tổng vốn huy động của toàn hệ thống NH trên địa bàn TP.HCM đạt 886.900 tỉ đồng, tăng 10% so với năm 2010. Do lãi suất tiền gửi NH cao đã thu hút đơng đảo người dân tìm đến gửi tiết kiệm NH, mức tăng lượng người dân ở lĩnh vực này trong năm qua là 18,84%. Theo đó, dư nợ tiền đồng tăng 2,69%, bằng ngoại tệ tăng 15,92%. Tổng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất chiếm 18,57% so với tổng dư nợ, giảm 0,03% so với đầu năm, trong đó dư nợ cho vay bất động sản đạt 93.746 tỉ đồng, chiếm 12,7% tổng dư nợ. Như vậy, tổng dư nợ tín dụng trong năm 2011 của các NH khu vực HCM ước đạt 753.760 tỉ đồng, tăng 6,3% so với năm 2010. Nhưng, với BIDV các CN trên địa bàn TPHCM thì ngược lại, xét về mặt tuyệt đối dư nợ tín dụng của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM tăng hơn so với năm 2010 nhưng nếu xét về tương đối thì tỷ lệ tăng trưởng dư nợ lại giảm, chỉ tăng 1,04%.

Bảng 2.4: Tổng dƣ nợ cho vay của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM từ 2010- 2013

Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013

Tổng dƣ nợ cho vay 44.781 45.248 56.792 71.558 Tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng 19,04% 1,04% 25,5% 26%

(Nguồn: Báo cáo bán lẻ BIDV các CN trên địa bàn TPHCM 2010-2013)

Trong những tháng đầu năm 2012, tình hình kinh tế cả nước nói chung và TPHCM nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức do bị ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới phục hồi chậm, lãi suất vẫn cịn cao, nguồn tín dụng cho sản xuất chưa được khơi thơng, hoạt động SXKD của các DN gặp nhiều khó khăn, nhiều DN bị giải thể, tạm ngưng hoạt động, TTCK và thị trường BĐS hoạt động đình trệ. Đây là một năm khó khăn cho ngành NH và các DN, nhưng với mối quan hệ hợp tác gắn bó với KH cũng như những chính sách KH hợp lý, BIDV các CN trên địa bàn TPHCM đã có sự tăng trưởng tốt. Tổng dư nợ đạt 56.792 tỷ đồng, tăng 25.5% so với năm 2011.

Biểu đồ 2.2: Tổng dƣ nợ của BIDV các CN trên địa bàn TPHCM từ 2010-2013

Đơn vị: tỷ đồng, %

(Nguồn: Báo cáo bán lẻ BIDV các CN trên địa bàn TPHCM 2010-2013

Sang năm 2013, NHNN đã giảm 2%/năm các mức lãi suất điều hành; giảm 3%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên; giảm 1%/năm lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi bằng VND, từ cuối tháng 6 cho phép các NHTM tự ấn định lãi suất tiền gửi VND có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên. Mặt bằng lãi suất tiếp tục giảm 2-5%/năm trong 2013 (trở về mức lãi suất của giai đoạn 2005-2006) nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định thị trường tiền tệ. Lãi suất cho vay cũng đã giảm xuống thấp, phổ biến dưới 13%/năm đến cuối

2013. Nguyên nhân là bởi một phần do ảnh hưởng của chính sách quản lý của NHNN mới đưa ra đầu năm, hạn chế một số nhóm TCTD tăng trưởng thấp hoặc không được phép tăng trưởng. Đồng thời, mặc dù lãi suất được điều chỉnh giảm nhưng đối với nhiều DN vừa và nhỏ hiện tại thì mức lãi suất huy động 9%, lãi suất cho vay khoảng 15%/năm vẫn còn cao và thị trường chưa thể hấp thụ. Hiện nay có nhiều NHTM thừa vốn nhưng không thể cho vay, đặc biệt là những DN nhỏ, đối

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w