Sơ đồ phân tách bộ phận tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị rủi ro tín dụng tại vietcombank (Trang 46)

Bắt đầu từ cuối năm 2006, mơ hình mới này cũng đã triển khai hoàn chỉnh tại VCB ĐakLak. Cụ thể: PHỊNG TÍN DỤNG PHỊNG QUAN HỆ KH (1) BỘ PHẬN QUẢN LÝ RỦI RO (2) BỘ PHẬN TÁC NGHIỆP (3)

HÌNH 2.4: SƠ ĐỒ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG

(2b)

Các khoản vay trong giới hạn

(1) Khi KH (cá nhân, DN) có nhu cầu vay vốn sẽ liên hệ với phòng quan hệ KH, nộp đầy đủ hồ theo yêu cầu của cán bộ NH.

(2a) Đối với các khoản vay trong giới hạn giải quyết của phòng quan hệ KH, cán bộ phòng sẽ kiểm tra hồ sơ, tiến hành thẩm định và đề xuất cấp TD trình lên ban lãnh đạo phê duyệt

(2b) Với các khoản vay lớn( nếu là KH cá nhân từ 500 triệu đồng trở lên, KH DN là 10 tỷ đồng trở lên) thì sẽ được chuyển cho bộ phận quản lý RR kiểm tra, tiến hành thẩm định,đề xuất TD trình hội đồng TD xem xét phê duyệt.

(3) Nếu hồ sơ được phê duyệt thì sẽ đưa xuống bộ phận quản lý nợ kiểm tra, nhập vào hệ thống và tiến hàng giải ngân.

Tuy nhiên do đặc điểm VCB ĐakLak vẫn là chi nhánh nhỏ, các KH chủ yếu là KH quen, đã có giới hạn TD… Do đó qua năm 2008, ban lãnh đạo NH qyết định một số thay đổi nhỏ trong mơ hình. Đó là:

- Phịng quan hệ KH được tách ra gồm phòng KH thể nhân và KH DN. Hồ sơ vay vốn KHDN từ 10 tỷ đồng KH cá nhân từ 500 triệu (2a) Giải ngân (2) (3) Phòng quan hệ KH Phòng quản lý rủi ro KH (Cá nhân- DN) Quản lý nợ

- Sát nhập phòng quan hệ KH và phòng quản lý RR, mở thêm phịng tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp hoạt động KD của NH, đề xuất phương hướng hoạt động cho ban lãnh đạo, phổ biến các quy chế, quy định mới của HSC .

Sự thay đổi mới này nhằm làm gọn nhẹ cho bộ máy quản lý và hoạt động của NH, giảm bớt các chi phí khơng cần thiết. Theo đó quy trình TD vẫn khơng thay đổi, tuy nhiên với các khoản vay, tài trợ hay đầu tư lớn sẽ được phòng quan hệ KH, hội đồng TD chi nhánh và hội đồng TD Hội sở (nếu cần) kiểm tra, thẩm định rất kỹ trước khi phê duyệt. Khoản vay sau đó sẽ được P.QLN và P.QHKHSMS theo dõi, kiểm tra sử dụng vốn vay, thu lãi và vốn khi đến hạn, quản lý và xử lý nợ xấu phát sinh.

2.3.3.3 Quy trình thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng

Nhằm hạn chế RR TD, chi nhánh đã phải thẩm định kỹ lưỡng hồ sơ xin vay của KH và lựa chọn hồ sơ có độ an tồn cao. Một quy trình thẩm định chặt chẽ sẽ góp phần vào việc này. Nhưng trước tiên để phát huy hiệu quả của quy trình thẩm định thì chi nhánh phải thu thập thơng tin về KH vay. Các phương pháp được chi nhánh chú trọng sử dụng thu thập:

• Phỏng vấn KH vay:

Cán bộ TD sẽ phỏng vấn trực tiếp KH vay để biết rõ thơng tin về đối tượng vay. Qua đó có thể nắm được các thông tin chủ yếu sau

+ Biết rõ hơn mục đích và yêu cầu vay vốn

+ Biết thêm năng lực của người vay, lịch sử, xu hướng phát triển, hoạt động sản xuất KD của người vay, chất lượng hàng hóa, sức tiêu thụ và vị thế cạnh tranh của người vay.

• Mở sổ sách theo dõi KH tại chi nhánh:

Tại chi nhánh, mỗi khu vực và đối tượng KH do một nhóm cán bộ TD nắm chủ chốt, hồ sơ của tất cả các KH vay sẽ được nắm giữ tại chi nhánh. Nếu là KH vay cũ, sổ sách có thể cho biết tình hính chi trả của KH trước đây, cho nên cán bộ chi nhánh biết được KH nào chấp hành tốt, KH nào làm ăn hiệu quả, nợ dây dưa. Nếu là KH mới hồ sơ cũng lưu trữ các thơng tin cần thiết.

Thiết lập và duy trì quan hệ lâu dài với KH là một nguyên tắc được chi nhánh coi trọng trong việc đề phòng RR CV. Đối với KH quan hệ đã lâu NH hiểu về họ kỹ hơn. Từ đó giảm được các chi phí tập hợp thơng tin và sàng lọc những RR CV. Quan hệ KH lâu dài vừa có lợi cho KH vừa có lợi cho chi nhánh. Một KH quen thuộc, truyền thống thì sẽ được ưu đãi hơn trong hoạt động TD. Chẳng hạn ưu tiên về số lượng tiền vay, thời hạn vay và các điều kiện đảm bảo món vay, bởi vì chi nhánh đã phần nào hiểu hơn về đối tượng vay, thời gian và chi phí bỏ ra ít hơn để tìm hiểu đối tượng. Về phía chi nhánh cũng khơng thể lường trước hết được mọi bất trắc để đưa ra những quy định hạn chế trong một hợp đồng TD. Vì thế thiết lập quan hệ lâu dài giúp chi nhánh có thể đối phó với những RR bất ngờ xẩy ra khơng lường trước được.

Sau khi công tác thu thập thơng tin về KH đã tiến hành xong thì cán bộ TD sẽ tiến hành thẩm định CV. Quy trình xét duyệt CV được tổ chức theo 2 trường hợp: cấp TD trong quyền phán xét và vượt phán xét của chi nhánh.

- Đối với khoản vay trong quyền phán xét của chi nhánh:

- Đối với khoản vay vượt quyền phán xét của chi nhánh

5 3 1 KH Cán bộ TD Trưởng phòng TD GĐ, PGĐ chi nhánh Hội đồng TD 2 4

Trong đó:

(1) KH gửi hồ sơ xin vay đến phòng Quan hệ KH

(2) Cán bộ TD tiếp nhận hồ sơ, tiến hành nghiên cứu đánh giá, xem xét các điều kiện vay vốn, tiến hành thẩm định và viết báo cáo thẩm định trình trưởng, phó phịng TD. Cịn đối với những khoản vay phức tạp, có giá trị lớn, trưởng phó phịng Quan hệ KH sẽ cùng tham gia vào quá trình thẩm định của cán bộ TD ngay từ đầu nhằm đưa ra các kết quả thẩm định có tính chính xác cao, đồng thời rút ngắn thời gian thẩm định xuống mức thấp nhất.

(3) Trưởng, phó phịng Quan hệ KH chịu trách nhiệm kiểm tra lại các thông tin nêu tại báo cáo thẩm định và:

+ Hoặc là nhất trí với các nội dung nêu tại báo cáo thẩm định.

+ Hoặc đề nghị cán bộ TD làm rõ hoặc bổ sung thêm một số nôi dung.

+ Hoặc là do nhận thấy báo cáo thẩm định không đạt yêu cầu hoặc do khoản vay quá phức tạp, vượt qua khả năng của cán bộ TD , giao cho cán bộ TD khác thực hiện tái thẩm định khoản vay.

(4) Sau khi nhất trí với các thơng tin nêu tại báo cáo thẩm định, tái thẩm định, trưởng, phó phịng KH ký tên và trình lên Phó Giám đốc hay Giám đốc chi

5. 2 5. 11 2 4 KH Cán bộ TD Trưởng phòng TD GĐ, PGĐ chi nhánh Hội đồng TD TGĐ, PGĐ NHNT TW 5 2 3 1

nhánh xét duyệt. Tùy vào mức độ phức tạp của hồ sơ vay mà Giám đốc chi nhánh quyết định có trình lên hội đồng TD cơ sở hay không. Đối với những khoản vay đơn giản, không quá phức tạp, trong khả năng của Giám đốc chi nhánh thì sẽ ký quyết định CV mà không cần phải thông qua hội đồng TD chi nhánh.

(5) Đối với các khoản vay phức tạp, Giám đốc chi nhánh buộc phải thông qua ý kiến của hội đồng TD. Hội đồng TD sẽ xem xét hồ sơ vay cùng với các thông tin liên quan KH vay và đưa ra quyết định bằng cách biểu quyết lấy số đông.

(5.1) Trường hợp hội đồng TD cơ sở không thể đưa ra quyết định CV hay khơng CV; thì giám đốc chi nhánh lập tờ trình lên phó, Tổng giám đốc NHNT VN xem xét phê duyệt.

(5.2) Phó, Tổng giám đốc xem xét hồ sơ vay vốn của KH chi nhánh gửi lên, cử đại diện khảo sát thực tế… Quyết định CV hoặc khơng CV.

Phịng KH có nhiệm vụ phân cơng cán bộ TD tiếp nhận hồ sơ KH, đôn đốc KH gửi các hồ sơ cần thiết để nghiên cứu và tiến hành thẩm định. Kể từ khi nhận hồ sơ và các thơng tin cần thiết của KH thì chậm nhất là sau 10 ngày đối với CV ngắn hạn và 30 ngày với CV trung và dài hạn, NH phải thông báo cho KH biết CV hay không CV. Cán bộ TD sẽ nghiên cứu hồ sơ và thẩm định các nội dung sau:

+ Kiểm tra tính hợp pháp của tài liệu được cung cấp. + Thẩm định tư cách pháp nhân của KH vay.

+ Thẩm định tình hình tài chính của KH vay vốn. + Thẩm định phương án, dự án vay vốn.

+ Thẩm định TS đảm bảo làm nợ vay.

Phương án được chi nhánh sử dụng chủ yếu là phương pháp phân tích tài chính. Theo phương pháp này, chi nhánh yêu cầu KH của mình khi vay tiền phải gửi tới chi nhánh báo cáo tài chính để chứng minh tình hình tài chính của mình như là bảng tổng kết TS, báo cáo kết quả sản xuất KD, báo cáo thu nhập… đối với một DN. Với KH vay cá nhân thì báo cáo tài chính là bảng kê khai TS hiện có, sắp có, các khoản nợ, tiền lãi và chi phí, các hóa đơn chưa TT. Cán bộ TD sẽ dựa vào đó đánh giá một cách tổng quát về khả năng tài chính của KH vay, xem xét khả năng trả nợ vay, từ đó hạn chế được RR

do sự lựa chọn đối nghịch. Theo phương pháp này Chi nhánh trước hết phải xác định được các hệ số tài chính cơ bản của DN. Nhóm chỉ tiêu ở bảng dưới đây là các chỉ tiêu cán bộ TD chi nhánh sử dụng để thẩm định tình hình tài chính của KH vay vốn

Khi đã xác định được các hệ số trên, để có thể có những nhận định đúng về hoạt động KD và khả năng trả nợ của DN, cán bộ TD chi nhánh sẽ so sánh các chỉ tiêu này so với kỳ trước để thấy được xu hướng biến đổi tài chính của DN tốt hay xấu. Sau đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu DN đạt được với mức trung bình ngành để thấy được tình hình tài chính tốt hay xấu.

Thơng qua bảng 2.7 chúng ta sẽ thấy được các chỉ tiêu chi nhánh sử dụng để thẩm định tình hình tài chính khách hàng.

Qua q trình thẩm định- phân tích tình hình tài chính KH vay, NH sẽ khẳng định được các nội dung sau:

+ Khoản vay có đáp ứng đủ được các quy định CV của pháp luật. + Khoản vay có mang lại tính khả thi và hiệu quả.

+ KH có khả năng trả cả nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đề nghị. + Trường hợp xấu nhất, RR dự kiến ở mức nào.

Căn cứ kết luận của Hội đồng TD, phòng KH trực tiếp có trách nhiệm hồn chỉnh tồn bộ hồ sơ vay vốn, lập tờ trình giám đốc phê duyệt. Đối với các khoản vay vượt quyền phán quyết của chi nhánh hay những khoản vay cần có ý kiến quyết định của HSC thì Giám đốc phải lập tờ trình lên Phó, Tổng giám đốc NHNT TW.

Tóm lại, mặc dù quyết định CV dựa trên cơ sở xem xét nhiều khía cạnh, song kinh nghiệm rút ra từ trong hoạt động thực tế tại VCB ĐakLak đã cho thấy bản thân các dự án hay phương án vay vốn có vai trị quyết định đến hiệu quả khoản vay.Ngồi các yếu tố pháp lý thì cán bộ TD chi nhánh đã sử dụng các chỉ tiêu có thể đánh giá tổng quát và đưa ra những nhận định đúng về năng lực KH như: Tính khả thi của phương án hay dự án vay vốn của KH (về mặt tổ chức triển khai, kỹ thuật, cơ cấu nguồn vốn…),tính hiệu quả và khả năng tự trả nợ của chính các phương án đó.

BẢNG 2.7: NHĨM CHỈ TIÊU CHI NHÁNH SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH KH.

Tên chỉ tiêu Cách xác định Ý nghĩa kinh tế Nhóm hệ số thanh khoản

1. Hệ số TT ngắn hạn ∑Giá trị TSLĐ / ∑Nợ ngắn hạn

Đo lường khả năng TT tạm thời ngắn hạn.

2. Hệ số TT tức thời [∑TSLĐ- HTK] / ∑Nợ ngắn hạn

Đo lường khả năng TT nhanh

Nhóm hệ số hoạt động

3. Thời gian thu nợ trung bình

[360 x số dư bình quân các khoản phải thu KH]/[Doanh thu thuần + Thuế GTGT đầu ra tương ứng]

Phản ánh tốc độ lưu chuyển các khoản phải thu.

4. Hệ số quay vòng hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán(theo năm)/giá trị HTK bình quân

Phản ánh số vịng quay tồn bộ vốn DN đầu tư vào HTK. 5. Hiệu suất sử dụng TS

cố định

Doanh thu thuần / Giá trị bình quân TSCĐ

Phản ánh số vịng quay TSCĐ.

Nhóm hệ số khả năng sinh lời

6. ROA LN trước thuế/∑Giá trị TS bình quân

Đánh giá một đồng TS tạo ra bao nhiêu đồng LN

7. RE LN trước thuế + chi phí lãi

vay/ ∑TS bình qn

Đánh giá một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng LN cho CSH và cho chủ nợ.

8. ROE LN sau thuế/ VCSH bình quân

Một đồng VCSH tạo ra bao nhiêu đồng LN ròng.

9. LN cận biên LN sau thuế/ doanh thu thuần

Đánh giá một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng LN rịng.

Nhóm hệ số địn bẩy

10. Hệ số nợ phải trả so với VCSH

∑Nợ phải trả / VCSH Đánh giá mức độ đảm bảo các khoản nợ bằng VCSH. Ngồi ra, cơng tác quản trị RR TD cũng được thể hiện trong xác định giới hạn TD của chi nhánh đối với KH.

Giới hạn TD của một KH là tổng mức dư nợ TD tối đa mà NH có thể chấp nhận giao dịch đối với một KH trong 1 thời kỳ (thường là một năm). Tùy tùy diễn biến thị trường và biến động của DN, giới hạn TD có thể điều chỉnh trước thời hạn một năm. Giới hạn TD thể hiện quan điểm đánh giá RR của NH đối với KH đó.

Việc áp dụng giới hạn TD nhằm hướng hoạt động quản trị RR của NH theo chuẩn mực quốc tế.

Trình tự xác định giới hạn TD đối với một KH thể hiện ở hình 2.5 (trong trường hợp này là DN)

HÌNH 2.5: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP

Xếp hạng DN

Thông tin DN

Chấm điểm tài chính Chấm điểm phi tài chính

Quy mơ Ngành Quản lý Uy tín giao dịch Yếu tố bên ngồi Yếu tố khác Dịng tiền Tổng hợp điểm XẾP HẠNG Tổng hợp theo trọng số

Phương pháp xếp hạng DN mà VCB áp dụng là phương pháp tính điểm (phương pháp chuyên gia). Hệ thống tính điểm là một phương pháp lượng hóa mức độ RR TD của KH thơng qua q trình đánh giá bằng thang điểm thống nhất. Kết quả xếp hạng DN sẽ xác định được mức độ RR của DN đó (RR tổng thể); mức độ RR cao có thể áp dụng giới hạn TD thấp và ngược lại nếu RR thấp thì áp dụng giới hạn TD cao. Hiện nay đã có được 3 hệ thống giá trị chấm điểm với 70 bộ chỉ tiêu xếp hạng TD dành cho KH DN; KH cá nhân và KH định chế tài chính.

Q trình xếp hạng DN được tiến hành theo sơ đồ ở hình 3.

Hiện nay để dễ dàng cho việc tính điểm và xếp hạng DN , NH chia các KH DN ra làm 4 nhóm nghành : thương mại dịch vụ, xây dựng, sản xuất công nghiệp và nông lâm ngư nghiệp.

Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin về KH, NH tiến hành chấm điểm (các bảng chấm điểm ở phần phụ lục)

Chấm điểm tài chính:

+ Chấm điểm quy mơ: Việc xác định quy mô DN được NH căn cứ vào 4 chỉ tiêu: mức vốn, tổng số lao động, doanh thu thuần và nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước (nộp thuế). Trong 4 chỉ tiêu, VCB đánh giá cao chỉ tiêu doanh thu thuần và vốn.

+ Chấm điểm ngành: Sau khi xác định được quy mô DN, căn cứ theo ngành của mỗi DN mà tiến hành chấm điểm các yếu tố tài chính. 11 chỉ tiêu được NH chấm điểm: khả năng thanh khoản, khả năng TT nhanh, vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, hệ số sử dụng TS, tỷ số nợ phải trả / tổng dư nợ NH, tỷ lệ tổng thu

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị rủi ro tín dụng tại vietcombank (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w