Sơ đồ quy trình phân loại nợ tự động trên Host

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị rủi ro tín dụng tại vietcombank (Trang 62 - 92)

Nhóm nợ tại mức KH -Nhóm nợ -Ngày cập nhật Thay đổi thơng tin nhóm nợ ở mức KH Thơng tin TK vay trên Host

Chi nhánh 1 (Chi nhánh đầu mối) Thông tin nợ đến hạn chưa trả (billing): -Ngày đến hạn gốc, lãi -Số tiền đến hạn chưa trả (gốc, lãi) Số lần cơ cấu -Số lần điều chỉnh lịch trả nợ (gốc, lãi...) -Số lần gia hạn Thời gian thử thách

-Ngày hết hạn thời gian thử thách Hệ thống cập nhật nhóm nợ của tk vay -Nhóm nợ, ngày cập nhật gần nhất -Tình trạng nợ quá hạn, ngày cập nhật gần nhất Cán bộ thay đổi món nợ của tài khoản -Nhóm nợ, ngày cập nhật gần nhất. -Ngày hiệu lực của nhóm nợ trong trường lãi -Mã lý do can thiệp định tính

2.3.5 Tình hình thực hiên mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh.

Tính trung bình trong 3 năm, tỷ lệ TD cá nhân, hộ gia đình chiếm 15%, cịn lại là CV DN, đầu tư, tài trợ..Đối với TD DN, KH chủ yếu của chi nhánh là các DN nhà nước, chiếm 95% năm 2006, 92% năm 2007 và 90% năm 2008. Đối tượng KH tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp (chiếm 51% năm 2006, 54% năm 2007 và 55% trong năm 2008), trong lĩnh vực công nghiệp ( chiếm 20% tổng doanh số CV trong 3 năm qua). CV bằng TS bảo đảm bằng TS chiếm tỷ trọng lớn (trung bình chiếm 70%)

Để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu quản trị RR TD của VCB ĐakLak, ta đánh giá dựa vào nợ quá hạn. Dưới đây là bảng đánh giá về tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh trong 3 năm. BẢNG 2.9: TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN 2006-2007-2008 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu Dư nợ (31/12) NQH (31/12) Tỷ lệ NQH 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 CV VND 598 716 1.878 15 45 43 2,5% 6,3% 2,3% CV ngoại tệ (quy ra VND) 256 476 735 12 62 42 4,6% 13% 5,7% Tổng dư nợ 854 1.192 2.613 27 107 85 3,2% 8,9% 3,2% (Nguồn VCB ĐakLak) Chi nhánh đầu mối can thiệp

Nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở DN, cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ lệ rất nhỏ (chiếm khoản 5% trong tỷ lệ nợ quá hạn). Dựa trên số liệu của chi nhánh, ta thấy nợ quá hạn của chi nhánh tăng cao trong năm 2007 (8,9%), không chỉ ở CV ngoại tệ (62 tỷ đồng) mà còn cả ở CV VND (45 tỷ). Trong năm 2006 và 2007 vẫn giữ ở mức trung bình.

So với chỉ tiêu kế hoạch mà chi nhánh đặt ra trong năm 2006 (khống chế tỷ lệ nợ quá hạn đạt dưới 2,4% trên tổng dư nợ) thì tỷ lệ thực tế đạt được lại cao gấp 4 lần. Số liệu này cho thấy, nợ quá hạn năm 2007 ở chi nhánh đang có chiều hướng gia tăng và ở mức báo động.

Tính đến thời điểm 31/12/2007, nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào DN sau:

+ Công ty TNHH Đại Việt: chuyên KD sản xuất cồn và các sản phẩm công nghiệp: khoản nợ của công ty là 1, 6 triệu USD và hơn 40 tỷ VND. Đây là khoản nợ công ty vay một phần để đầu tư xây dựng và lắp đặt nhà máy sản xuất cồn, một phần để bổ sung vốn thu mua nguyên liệu sản xuất. Tuy nhiên, do tiến độ thi cơng cơng trình kéo dài hơn so với dự kiến, cơng ty khơng sản xuất đủ hàng, khơng có nguồn thu nào đủ trả nợ. Tuy nhiên khoản vay này đã được đảm bảo bằng TS đảm bảo, tổng giá trị TS đảm bảo cho toàn bộ các khoản nợ trên: 73.778 tr. đồng. Nhận thấy, đây chỉ là khó khăn tức thời nên chi nhánh quyết định gia hạn thêm cho công ty và sẽ thu hồi hết nợ vào tháng 12/2008.

+ Hợp tác xã dịch vụ Sông Cầu: KD, thu mua các mặt hàng nông sản, đặc biệt là tơ tằm. Khoản nợ của Sông Cầu ở chi nhánh là 24 tỷ VND. Do hợp tác xã làm ăn không hiệu quả, liên tục thua lỗ. Chi nhánh đã quyết định gia hạn nợ cho đến tháng 12/2008, nếu không thu hồi được nợ sẽ tiến hành xử lý TS đảm bảo. Tổng TS đảm bảo là 33,5 tỷ đồng gồm Quyền sử dụng và TS gắn liền với đất của Bên thứ 3 và máy móc thiết bị, nhà xưởng.

+ Các khoản nợ còn lại tập trung ở các công ty chế biến và xuất khẩu cà phê như công ty cà phê 53, công ty cà phê Thắng Lợi...và các công ty xây dựng, dịch vụ trên địa bàn tỉnh.

Trước tình hình đó, chi nhánh đã có rất nhiều biện pháp (thay đổi mơ hình quản lý, thực hiện chính sách TD thắt chặt, tăng chi phí trích lập dự phòng RR lên 822,6% - xem chi tiết ở báo cáo kết quả KD, bảng 6) nhằm giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Đến năm 2008, tỷ lệ này đã giảm xuống mức đáng kể (chỉ còn 3,2%). Đây là một cố gắng đáng kể của chi nhánh, tuy nhiên vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra trong tiến trình quản trị RR TD (khống chế tỷ lệ nợ quá hạn theo tiêu chuẩn dưới 3% tổng dư nợ).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:

Chương 2 đã khái qt tồn bộ tình hình kêt quả hoạt động KD của chi nhánh VCB ĐakLak và đưa ra thực trạng hệ thống quản trị rủi ro TD mà chi nhánh đã và đang ứng dụng để phục vụ cho cơng tác phịng ngừa và xử lý rủi ro của mình. Từ những nghiên cứu về thực trạng hệ thống mà nội dung chương đã đề cập sẽ là cơ sở cho việc đánh giá các mặt thành công, cũng như các mặt cịn hạn chế, từ đó đưa ra giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng mơ hình này ở chương sau.

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐAKLAK

3.1 Đánh giá chung về hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của chi nhánh3.1.1 Thành cơng và hiệu quả mang lại 3.1.1 Thành công và hiệu quả mang lại

Việc áp dụng mơ hình KD TD mới và hiện đại là một bước phát triển đáng đáng quan tâm của NH Ngoại Thương Việt Nam. Nó đã bộc lộ được nhiều ưu điểm khả thi và hiệu quả để hạn chế được những RR TD của NH, cụ thể:

+ Mơ hình đã thực hiện phân tách chức năng bán hàng, chức năng thẩm định, quản lý RR TD và chức năng quản lý nợ trong hoạt động cấp TD cho các DN. Theo đó,

tồn bộ việc xây dựng giới hạn TD trên cơ sở xác định RR tổng thể (thông qua thực hiện xếp hạng TD, phân tích ngành, khả năng phát triển của KH trong tương lai…) sẽ do bộ phận quản lý RR TD thực hiện độc lập, đảm bảo tính khách quan cũng như hạn chế sự phân tán thông tin khi cung cấp các sản phẩm TD (CV, tài trợ thương mại…). Đối với đánh giá các RR giao dịch (được hiểu theo nghĩa xem xét từng lần vay cụ thể), tùy theo mức độ phức tạp và/hoặc giới hạn TD được xác định, có thể giao cho bộ phận quan hệ KH trực tiếp thực hiện thẩm định hoặc giao cho bộ phận phân tích TD (đối với những DN có dư nợ lớn, tính phức tạp của các khoản vay cao). Trên cơ sở sự phân tách trên, bộ phận quan hệ KH sẽ chịu trách nhiệm tiếp xúc, tiếp nhận các yêu cầu của KH, cung cấp thông tin cho bộ phận quản lý RR TD, đồng thời kiểm tra giám sát quá trình thực hiện các cam kết của KH (sử dụng vốn vay, các cam kết về bảo đảm tiền vay…). Bộ phận quản lý RR TD thực hiện việc “giám sát song song” quá trình bộ phận quan hệ KH thực hiện các quyết định phê duyệt TD để phát hiện các dấu hiệu RR cũng như can thiệp kịp thời như giám sát việc thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay, kiểm tra TS bảo đảm, các điều kiện giải ngân… Như vậy, quá trình đánh giá RR TD được thực hiện một cách tổng thể, liên tục trước, trong và sau khi CV, nâng cao hiệu quả quản lý RR TD, khắc phục được tình trạng khơng kịp thời khi chỉ sử dụng một cơ chế hậu kiểm của kiểm tra nội bộ. + Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm pháp lý của bộ phận quan hệ KH, quản lý RR TD và quản lý nợ. Sự rạch ròi trong phân định trách nhiệm sẽ đảm bảo tính cơng bằng trong đánh giá chất lượng cơng việc, là điều kiện để q trình xử lý các dấu hiệu RR TD được nhanh chóng, hịêu quả và kịp thời cũng như tạo sự yên tâm trong suy nghĩ, hành động của cán bộ các bộ phận. Đồng thời, mỗi bộ phận trong chức năng, nhiệm vụ của mình cần xây dựng các mục tiêu trong hoạt động cấp TD (tỷ lệ nợ xấu chấp nhận được, số lượng và nhóm KH cần thiết lập, mức độ tăng trưởng TD…), các giải pháp hiện thực hóa các mục tiêu đó, đảm bảo sự phối hợp uyển chuyển, nhịp nhàng giữa các bộ phận tác nghiệp khi thực thi các mục tiêu quản trị RR TD đã đề ra, phù hợp với đặc thù của mỗi NH cũng như chính sách TD mà NH đó đề ra.

+ Tiêu chuẩn hóa cán bộ theo dõi RR TD để đáp ứng các yêu cầu của nguyên tắc Basel. Theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý RR TD có kinh nghiệm, có kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất TD. NH có thể xây dựng một hệ tiêu chuẩn đối với cán bộ RR TD như trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế, có thời gian trải qua cơng tác tại bộ phận quan hệ KH… Những yêu cầu này sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý RR TD có đủ trình độ, kinh nghiệm thực tế để xử lý nhanh chóng, hiệu quả và một sự thận trọng hợp lý trong q trình phân tích, thẩm định và giám sát TD. Đồng thời, cần nâng cao tính chuyên nghiệp của cán bộ NH, theo đó mỗi cán bộ NH trong chức năng, nhiệm vụ của mình phải thực hiện một cách đầy đủ, hết trách nhiệm và thái độ tất cả vì cơng việc chung trong xử lý mối quan hệ giữa các bộ phận.

+ Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thường xuyên, liên tục và cập nhật kịp thời các thông tin trọng yếu giữa các bộ phận chức năng trong hoạt động cấp TD.

+ Nâng cao tính thực tiễn và khả năng đánh giá chính xác của hệ thống xếp hạng TD nội bộ, thực hiện xếp hạng TD theo định kỳ và duy trì một cách liên tục để làm cơ sở trong xây dựng chính sách KH về giới hạn TD, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, các định hướng TD với từng KH.

+ Thành công ban đầu trong áp dụng tính điểm TD và phân loại KH. Từ đó cho phép cán bộ TD có thể đánh giá một cách toàn diện về KH, về hoạt động KD, tình hình tài chính, phi tài chính của KH xem có lành mạnh hay khơng để có thể đưa ra quyết định CV an tồn đối với NH.Hệ thống tính điểm được thiết lập chặt chẽ, thuận lợi cho NH trong quản trị RR CV, đem lại cho NH những tác dụng lớn lao: o Bảo đảm mức độ RR mà NH phải gánh chịu khơng vượt q khả năng về vốn và

tài chính.

o Việc tính điểm và xếp lợi được thao tác trên máy vi tính nên kết quả tính tốn được đảm bảo độ chính xác và khách quan.

Ứng dụng của cơng nghệ tin học trong tồn chi nhánh và các phần mềm hỗ trợ, đặc biệt là công nghệ phân loại nợ trên Host giúp cho thông tin về KH được cập nhật, quản lý chính xác, nhanh chóng và kịp thời.

3.1.2Hạn chế

- Việc thay đổi và áp dụng mơ hình mới cho việc quản trị RR TD vẫn cịn rất nhiều khó khăn. Khó khăn lớn nhất phải kể đến chính là yếu tố con người bởi sự thay đổi mơ hình tổ chức đã ảnh hưởng đến quyền hạn của cán bộ có liên quan đến q trình cấp TD. Giờ đây một quyết định cấp TD không phụ thuộc cá nhân mà là sự đồng thuận của các lãnh đạo các bộ phận chức năng có vai trị độc lập trong q trình tác nghiệp. Đây là một cản trở không nhỏ để áp dụng thành cơng mơ hình mới này vào thực tế hoạt động NH.

+ Trong mơ hình mới này, sự phân tách bộ phận quan hệ KH, quản lý RR TD và quản lý nợ tạo ra những khối chức năng độc lập nhưng vẫn chưa thể liên kết chặt chẽ với nhau, đôi khi vẫn xuất hiện tỳ hiềm cản trở nhau trong tác nghiệp. Trách nhiệm của các bộ phận tham gia vào hoạt động TD chưa thật rõ ràng, đặc biệt là trách nhiệm pháp lý. Do đó vẫn có sự e ngại trong các quyết định cấp TD, phụ thuộc vào quyết định của cấp cao hơn, ảnh hưởng đến hoạt động của NH và khả năng tiếp cận vốn của KH.

+ Sự hỗ trợ của hệ thống thông tin TD cũng như khả năng tiếp cận KH và cung cấp thông tin cần thiết của bộ phận quan hệ KH chưa đáp ứng được các yêu cầu chính xác và giảm thiểu tình trạng thơng tin bất cân xứng, do đó, những lo ngại của bộ phận quản lý RR TD trong các quyết định RR gia tăng. Các thơng tin về báo cáo tài chính của DN chưa bị bắt buộc phải qua kiểm tốn nên độ chính xác của các báo cáo chưa cao. Quy trình cấp mới lại yêu cầu tách bạch chức năng bán hàng và chức năng thẩm định TD, do đó, để đảm bảo tính khách quan, cán bộ thẩm định khơng tiếp xúc KH nên phải có đầy đủ các thơng tin để có thể đưa ra quyết định đúng đắn và hợp lý.

+ Dựa vào tình hình và điều kiện thực tế hoạt động, Sau 2 năm áp dụng (2006- 2007), từ tháng 4/2008 VCB Đaklak đã thay đổi mơ hình này. Theo đó, sát nhập bộ

phận Quản lý RR với bộ phận KH thành P.QHKHSMS. Sự thay đổi này nhằm làm gọn nhẹ bộ máy quản lý, giảm bớt chi phí cho NH trong điều kiện tình hình kinh tế có nhiều khó khăn, nhưng lại có khả năng gia tăng RR TD.

- Mục tiêu quản trị RR TD của chi nhánh chủ yếu là hạn chế tỷ lệ nợ xấu, do đó chi nhánh chú trọng thắt chặt quy trình cấp TD, vẫn cịn lệ thuộc vào các quy định, chính sách của NHNT VN chưa linh động trong việc giải quyết các tình huống phát sinh.

- Chi nhánh chú trọng vào TS đảm bảo và uy tín của các KH quen nhưng vấn đề thực hiện đánh giá lại TS tài chính cịn hạn chế, chưa được thực hiện một cách thường xuyên.

- Tốc độ tăng trưởng TD cao trong khi lực lượng cán bộ TD còn mỏng

3.2 Giải pháp nâng cao hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh.

Trong thời gian tới chi nhánh cần xây dựng hợp lý các chính sách để thu được lợi nhuận cao nhất và hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Giữ vững vị thế của chi nhánh trên địa bàn Tỉnh.Theo đó, một số biện pháp mà chi nhánh nên chú ý:

+Hiện nay, khi mà số lượng NH trên địa bàn tỉnh ngày càng nhiều, các dịch vụ cung cấp ngày càng đa dạng, để có thể cạnh tranh và giữa vững vị thế của mình NH phải nâng cao chất lượng, có các biện pháp Maketting về các sản phẩm, dịch vụ mới, các chính sách ưu đãi về lãi suất, kỳ hạn.

+ Tiếp tục giữ quan hệ với các khách hàng quen, đặc biệt là các khách hàng DN, cần có các chính sách ưu đãi về lãi suất, kì hạn cho những khách hàng nay...

+ Chú trọng nâng cao chất lượng TD để đảm bảo an toàn trong KD. Tiếp thu nghiêm túc các kiến nghị của đồn thanh tra, kiểm tốn. Phấn đấu bằng mọi biện pháp hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới. Riêng đối với các khoản nợ tồn động đã được xử lý bằng dự phịng RR, cần tích cực tìm mọi biện pháp để tận thu.

+Triển khai cơng tác KH, thăm dị ý kiến KH để đánh giá chất lượng dịch vụ NH

Một phần của tài liệu Luận văn quản trị rủi ro tín dụng tại vietcombank (Trang 62 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w