Xếp hạng DN
Thơng tin DN
Chấm điểm tài chính Chấm điểm phi tài chính
Quy mơ Ngành Quản lý Uy tín giao dịch Yếu tố bên ngồi Yếu tố khác Dịng tiền Tổng hợp điểm XẾP HẠNG Tổng hợp theo trọng số
Phương pháp xếp hạng DN mà VCB áp dụng là phương pháp tính điểm (phương pháp chuyên gia). Hệ thống tính điểm là một phương pháp lượng hóa mức độ RR TD của KH thơng qua q trình đánh giá bằng thang điểm thống nhất. Kết quả xếp hạng DN sẽ xác định được mức độ RR của DN đó (RR tổng thể); mức độ RR cao có thể áp dụng giới hạn TD thấp và ngược lại nếu RR thấp thì áp dụng giới hạn TD cao. Hiện nay đã có được 3 hệ thống giá trị chấm điểm với 70 bộ chỉ tiêu xếp hạng TD dành cho KH DN; KH cá nhân và KH định chế tài chính.
Q trình xếp hạng DN được tiến hành theo sơ đồ ở hình 3.
Hiện nay để dễ dàng cho việc tính điểm và xếp hạng DN , NH chia các KH DN ra làm 4 nhóm nghành : thương mại dịch vụ, xây dựng, sản xuất công nghiệp và nông lâm ngư nghiệp.
Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin về KH, NH tiến hành chấm điểm (các bảng chấm điểm ở phần phụ lục)
• Chấm điểm tài chính:
+ Chấm điểm quy mơ: Việc xác định quy mô DN được NH căn cứ vào 4 chỉ tiêu: mức vốn, tổng số lao động, doanh thu thuần và nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước (nộp thuế). Trong 4 chỉ tiêu, VCB đánh giá cao chỉ tiêu doanh thu thuần và vốn.
+ Chấm điểm ngành: Sau khi xác định được quy mô DN, căn cứ theo ngành của mỗi DN mà tiến hành chấm điểm các yếu tố tài chính. 11 chỉ tiêu được NH chấm điểm: khả năng thanh khoản, khả năng TT nhanh, vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, hệ số sử dụng TS, tỷ số nợ phải trả / tổng dư nợ NH, tỷ lệ tổng thu nập trước thuế/ doanh thu, tổng thu nhập trước thuế/ tổng TS, tổng thu nhập trước thuế/ VCSH.
• Chấm điểm phi tài chính:
Chấm điểm phi tài chính là NH chấm điểm các yếu tố ít hoặc khơng liên quan đến vấn đề tài chính của KH một cách trực tiếp. Điểm phi tài chính được chia làm 5 bảng tính điểm nhỏ: dịng tiền, quản lý, uy tín giao dịch (quan hệ TD và quan hệ phi TD), yếu tố bên ngoài và yếu tố khác.
• Tổng điểm cuối cùng:
Sau khi tổng hợp các yếu tố tài chính và yếu tố phi tài chính, NH sẽ tính điểm tổng hợp cuối cùng rồi từ đó tiến hành xếp hạng DN.
Khi xếp hạng DN hồn thành, NH đánh giá những DN nào loại A là những DN có mức RR thấp, tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt và có triển vọng phát triển. DN loại B thì hoạt động cũng có hiệu quả, có triển vọng phát triển song RR lại ở mức trung bình. Cịn những DN loại C thì hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính khơng đảm bảo, trình độ quản lý kém và RR cao. Trong từng loại A,B,C đều có mức độ cụ thể hơn với những mức độ RR khác nhau giúp cho NH dễ dàng hơn trong việc xếp hạng DN.
Trên cơ sở xếp hạng RR, NH đưa ra các giới hạn TD tối đa cho các KH như sau. (Mức đặc biệt của TTg chỉ áp dụng đối với KH mà thu tướng chính phủ cho phép tổ chức TD CV vượt 15% vốn tự có.)
BẢNG2.8: XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN TÍN DỤNG TRÊN CƠ SỞ XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP (ĐVT: Tỷ đồng)
Xếp hạng Quy mô DN
Lớn Vừa Nhỏ
AAA ≤500 ≤ 200 ≤ 80
Hoặc ≤ mức đặc biệt của TTg
AA ≤ 300 ≤ 150 ≤ 60
Hoặc ≤ 80% mức đặc biệt của TTg
A ≤ 220 ≤ 90 ≤ 45
Hoặc ≤ 60% mức đặc biệt của TTg
BBB ≤ 160 ≤ 70 ≤ 35 BB ≤ 140 ≤ 50 ≤ 30 B ≤ 100 ≤ 25 ≤ 20 CCC ≤ 50 ≤ 5 ≤ 10 CC ≤ 7 ≤ 5 ≤ 2 C 0 0 0 D 0 0 0
Ước tính và điều chỉnh nhu cầu TD của KH:
Sau khi xác định giới hạn TD tối đa cho từng KH DN (dựa vào những thông tin trong quá khứ), NH sẽ tiến hành ước tính nhu cầu TD của DN và tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với mức độ đánh giá RR.
• Ước tính nhu cầu TD:
Hiện tại chi nhánh ước tính nhu cầu TD theo phương pháp sử dụng mơ hình dịng tiền căn cứ vào tình hình hoạt động trong q khứ, dự tính nhu cầu vốn lưu động cho KH trong năm tiếp theo, sau đó kết hợp với bảng xếp loại DN để điều chỉnh nhu cầu TD của KH.
Nhu cầu TD dự kiến của KH chính là nhu cầu vốn lưu động dự kiến và nhu cầu vốn cố định dự kiến mà KH cần vay tại chi nhánh. Trong đó:
- Nhu cầu vốn lưu động dự kiến của DN trong năm tiếp theo: Căn cứ vào tổng doanh thu dự kiến và số vòng quay vốn lưu động bình quân năm trước hoặc dự kiến cho năm tới.
Tổng doanh thu dự kiến ∑Nhu cầu VLĐ dự kiến =
Vịng quay vốn lưu động bình quân
- Nhu cầu vốn cố định dự kiến của DN: Căn cứ vào nhu cầu vốn cố định trong kế hoạch năm của DN; gồm vốn tự có, vốn vay của NH khác và vốn vay của VCB.
• Điều chỉnh nhu cầu TD để xác định giới hạn TD đối với KH:
Nhu cầu TD của DN không phải là căn cứ để quyết định mà chỉ là cơ sở định lượng ban đầu để xác định giới hạn TD cuối cùng, GHTD có thể thấp hơn, cao hơn hoặc bằng nhu cầu TD tùy thuộc vào đánh giá của chi nhánh về mức độ RR của KH. Với cùng một mức độ RR chi nhánh sẽ khuyến khích đối với những DN trong lĩnh vực chi nhánh muốn mở rộng hơn so với những lĩnh vực hạn chế hay không mở rộng trong chiến lược hoạt động TD của chi nhánh (xem phụ luc 15: bảng điều chỉnh nhu cầu TD).
Tóm lại, xác định giới hạn TD đối với DN mà chi nhánh VCB ĐakLak đang đưa vào áp dụng là một trong những phương pháp hàng đầu được dùng để quản trị RR tổng thể của DN, từ đó góp phần quan trọng vào cơng tác quản trị RR TD tại chi nhánh. Nhờ vào hệ thống tín điểm TD mà chi nhánh đã thống nhất được quan điểm đánh giá RR TD đối với KH theo một thang điểm chuản và hệ thống tính điểm này đã được tính tốn tổng hợp trên cơ sở thơng tin định lượng cùng với những thơng tin định tính. Sau cùng NH có thể dựa vào đó để phân loại KH theo mức độ RR ứng với các mức GHTD khác nhau.
2.3.3.5 Kiểm tra sử dụng vốn vay
Tất cả các cá nhân, đơn vị, tổ chức kinh tế có sử dụng vốn vay của NH đều phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát của NH bắt đầu từ khâu xét duyệt CV đến khâu sử dụng vốn vay và trả nợ sau nay. Trong q trình đó việc kiểm tra sử dụng vốn vay là rất quan trọng nhằm mục đích:
+ Đánh giá một cách tương đối xác thực tình hình sử dụng vốn vay của KH: vốn vay sử dụng có đúng mục đích vay vốn ghi trên hợp đồng TD, tiến trình sử dụng vốn vay có phù hợp với phương án sản xuất KD đưa ra.
+ Giá trị TS hình thành từ vốn vay thay đổi như thế nào so với giá trị đã phát tiền vay (tăng, giảm).
+ Thông qua việc kiểm tra, chi nhánh một mặt nhắc nhở KH vay vốn chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc TD, các điều khoản trong hợp đồng TD và mặt khác phát hiện kịp thời và ngăn ngừa những hiện tượng tiêu cực có thể xẩy ra.
Chi nhánh thực hiện kiểm tra vốn vay thường xuyên, liên tục. Đối với các khoản vay ngắn hạn chi nhánh tiến hành kiểm tra ít nhất 3 tháng một lần và đối với các khoản vay trung dài hạn kiểm tra ít nhất 6 tháng một lần. Chi nhánh cử cán bộ TD kiểm tra các báo cáo, thông tin mà chi nhánh yêu cầu KH vay cung cấp trong q trình sử dụng vốn vay và sau đó để xác thực hơn thì chi nhánh sẽ cử người đi xem xét thực tế để đảm bảo cho quá trình kiểm tra sử dụng vốn vay hiệu quả.
2.3.3.6 Thu hồi nợ vay
Chi nhánh kiểm tra chặt chẽ mọi nguồn thu của KH vay, không chỉ là những nguồn thu từ phương án và dự án vay vốn để tiến hành sản xuất KD mà còn các nguồn thu khác nữa nhằm thu hồi nợ vay đúng hạn. Tích cực xử lý sớm mợi khoản vay có dấu hiệu trả nợ khơng đúng hạn.
Chậm nhất 10 ngày trước ngày đến hạn nợ, P.QLN liệt kê các khoản nợ đến hạn để chuyển phịng KH để đơn đốc nhắc nợ. Sau đó thơng báo bằng văn bản đến KH. Thơng báo này nhằm thúc đẩy KH vay chuẩn bị vốn để tiến hành trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho NH. Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi, nếu KH không trả nợ đúng hạn và không điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc và lãi; hoặc khơng được gia hạn nợ gốc và lãi, thì NH sẽ chuyển toàn bộ số dư nợ sang nợ quá hạn.
Đối với những khoản vay đến hạn mà KH khơng có khả năng hồn trả nợ đúng hạn thì KH có thể đề nghị NH cho điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hay gia hạn nợ. Điều chỉnh kỳ hạn nợ là thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và lãi nhưng khơng thay đổi thời gian vay. Ví dụ: KH vay 1 năm, trả lãi từng q, giả sử q 1 KH khơng có khả năng trả nợ thì có thể xin NH điều chỉnh kỳ hạn nợ đến quý 2 rồi trả. Còn gia hạn nợ là tăng thời gian CV lên. Tuy nhiên thời gian gia hạn nợ vay đối với CV ngắn hạn tối đa bằng 12 tháng, đối với CV trung dài hạn tối đa bằng 1/2 thời gian CV đã thỏa thuận trong hợp đồng TD.
Trong trường hợp KH bị tổn thất do nguyên nhân khách quan dẫn đến trả nợ khơng đúng hạn thì NH có thể thực hiện miễn giảm lãi, vốn vay cho KH vay. Ngược lại nếu
KH không chứng minh được ngun nhân khách quan dẫn đến khơng có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn hoặc KH cố ý trì hỗn thì NH sẽ khơng miễn giảm lãi, vốn vay và không chấp nhận gia hạn nợ hay điều chỉnh kỳ hạn nợ của KH.
Các bước công việc:
+ Đến hạn, cán bộ QLN tính tốn, kiểm tra lại lãi, phí, giá trị nợ đến hạn phải thu để Trưởng/ Phó P.QLN( hoặc kiểm sốt viên) kiểm sốt lại và thông báo bộ phận quản lý tài khoản KH để thu nợ.
+ Trường hợp nguồn thu không đủ, theo dõi việc hệ thống tự động chuyển nợ quá hạn và thông báo kịp thời đến cán bộ Quan hệ KH để phối hợp thực hiện theo quy trình xử lý nợ quá hạn.
2.3.3.7 Xử lý các khoản nợ có vấn đề
P. QLN thơng báo kịp thời cho P.QHKHSMS các trường hợp không thực hiện đúng lịch trả nợ của KH để có biện pháp kịp thời .Cán bộ P.QHKHSMS kịp thời nắm bắt thông tin, phát hiện các dấu hiệu RR liên quan đến KH, đánh giá mức độ RR có thể xẩy ra để báo cáo lãnh đạo P.QHKHSMS.
Khoản vay bị chuyển thành nợ quá hạn, P.QLN thông báo ngay cho P.QHKHSMS để P.QHKHSMS tiếp tục nhắc nợ KH vay và đề xuất biện pháp thích hợp.
Ngồi việc kiểm sốt đặc biệt với các khoản vay quá hạn, phòng quan hệ KH chủ động rà sốt phân tích ngun nhân nợ quá hạn, thực hiện xếp hạng lại KH (nếu có), đề xuất thay đổi chính sách áp dụng (tạm thời ngừng CV mới, thực hiện quản lý tài khoản vãng lai chặt chẽ hơn…) và đề xuất biện pháp cần thiết nhằm mục tiêu thu hồi nợ ở mức tối đa có thể.
Trường hợp KH khơng có khả năng hồn tồn trả nợ, NH buộc phải xủ lý, phát mại TS cầm cố thế chấp để thu hồi nợ vay.
2.3.4 Ứng dụng của hệ thống công nghệ thông tin trong cơng tác quản lí rủi ro tíndụng ở chi nhánh [1] dụng ở chi nhánh [1]
Chi nhánh VCB ĐakLak rất chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ hiện đại phục vụ cho hoạt động KD. Hiện nay, mỗi nhân viên của chi nhánh đều sử dụng một máy tính riêng, được kết nối mạng LAN phục vụ cho công tác nghiệp vụ của mình.
Ngồi các phần mềm thơng dụng như word, excel, Access, việc quản lý RR của chi nhánh cịn có sự hỗ trợ đắc lực của chương trình Phân loại nợ tự động trên Host.
- Chương trình Phân loại nợ tự động trên Host thực hiện cập nhật hàng ngày trạng thái nhóm nợ của tài khoản vay theo các thơng tin định lượng sẵn có trong dữ liệu của từng tài khoản như: số dư nợ gốc /lãi đến hạn chưa trả, thời gian quá hạn, số lần cơ cấu của khoản vay, thời gian thử thách của khoản vay.Trong đó thơng tin về nợ q hạn được nhật biết bằng các ngày đến hạn và số dư trên bảng kê Billing đến hạn chưa trả.
- Các tiêu chí định tính được cán bộ sử dụng làm căn cứ để điều chỉnh tình trạng nhóm nợ của tài khoản vay đang duy trì trên hệ thống. Hệ thống lưu giữ thơng tin lịch sử về những can thiệp của cán bộ trong q trình điều chỉnh nhóm nợ của khoản vay như: giá trị nhóm nợ trước khi điều chỉnh, giá trị nhóm nợ sau khi điều chỉnh, người thực hiện…
- Hệ thống thực hiện phân loại nợ chi tiết cho từng tài khoản vay của KH và cập nhật nhóm nợ của một KH theo nguyên tắc: tồn bộ nhóm nợ của một KH trong hệ thống NHNT được xếp vào nhóm nợ có mức RR cao nhất, có xét đến thời gian thử thách.Tại một thời điểm, một KH có quan hệ TD tại nhiều chi nhánh của NHNT được phân loại vào một nhóm nợ dựa trên nguyên tắc sau:
• Phạm vi khoản vay thuộc đối tượng phân loại nợ tự động của hệ thống và là cơ sở để tổng hợp nhóm nợ của một KH: (i) tất cả các khoản vay nội bảng đang còn dư nợ (ii) tất cả các khoản vay nội bảng đã được tất tốn nhưng đang trong thời gian thử thách.
• Chi nhánh đầu mối là chi nhánh khởi tạo và quản lý mã số TD của KH (A/A.) Chi nhánh đầu mối là chi nhánh duy nhất được thay đổi thơng tin nhóm nợ tại mức CIF của KH.Chi nhánh cơ sở được quyền quản lý và quyết định tình trạng nhóm nợ của các tài khoản vay thuộc phạm vi quản lý của chi nhánh mình.
- Thơng tin nhóm nợ của một tài khoản vay được quản lý bằng trường thông tin, khơng tạo bút tốn hạch tốn trên tài khoản chi tiết/ hoặc tài khoản tổng hợp trên cân đối của NHNT. Để phục vụ cho công tác quản lý lịch sử phân loại nợ của từng khoản vay, hệ thống cung cấp các công cụ quản lý như sau:
• Báo cáo tác nghiệp hàng ngày: thể hiện các khoản nợ đến hạn, các khoản nợ bị quá hạn gốc/ lãi, các khoản nợ được thay đổi nhóm nợ tự động, các khoản nợ được thay đổi nhóm nợ do có sự can thiệp của cán bộ, các khoản vay bị hết thời gian thử thách,….
• Màn hình thể hiện diễn biến cập nhật nhóm nợ của từng khoản vay: một khi có sự thay đổi về tình trạng nợ q hạn, tình trạng nhóm nợ của khoản vay hệ thống sẽ hiển thị các bản ghi tương ứng.
- Để phục vụ cho công tác phân loại nợ hàng tháng, hệ thống hỗ trợ tạo tự động các báo cáo tháng cho chi nhánh dưới dạng các file excel. Cán bộ chi nhánh bổ sung các khoản cấp TD không được lấy tự động bằng chương trình và chuyển file phân loại nợ chính xác cho HSC.