Kết Quả Và Phân Tích

Một phần của tài liệu Phân tích sự lan truyền lora trong môi trường truyền dẫn sử dụng bản đồ số (Trang 42 - 45)

Dữ liệu sau khi đạt đủ số mẫu được sử dụng để vẽ bản đồ đường đồng mức

Hình 2.6: Dữ liệu thu được sau quá trình thực nghiệm.

Hình 3.1 cho thấy rằng các đường đồng mức RSSI của 2 trạm phát wifi

bao phủ hoàn toàn khu vực được xem xét và người dùng trong khu vực này

có khả năng truy cập vào mạng nội bộ của nhà trường. Tuy nhiên khơng phải

vị trí nào cũng đảm bảo chất lượng tín hiệu đủ cho những yêu cầu kết nối tối

thiểu. Quan sát Hình 3.1, hai đường đồng mức tối thiểu -60dBm của 2 trạm

phát sóng khơng trùng lên nhau và để hở một khoảng khơng gian ở giữa tạo

vùng tín hiệu chất lượng kém gây ra hiện tượng kết nối không ổn định khi

người dùng di chuyển trong khi vực này. Đây cũng chính mà mơ hình thực

tế được trình bày trước đó. Ở chương tiếp theo giải pháp khắc phục vấn đề

trên bằng cách xây dựng mơ hình điểu khiển cơng suất theo thời gian thực

sẽ được thực hiện trên nền tảng bo mạch khả trình USRP.

2.6. Kết Luận Chương

Trong chương này, luận văn đã xây dựng một kịch bản mơ hình mơi trường

truyền dẫn sử dụng cơng nghệ LoRa dựa trên bản đồ số. Hai điểm phát WiFi

đã được lựa chọn để đô đạc chất lượng dịch vụ truyền tin. Luận văn xây dựng

được khi người dùng di chuyển. Sau đó, dựa vào cường độ tín hiệu thu được,

sơ đồ đường đồng mức đã được vẽ để đánh giá môi trường truyền dẫn thực

Chương 3

XÂY DỰNG TESTBED ĐÁNH GIÁ SỰ SUY HAO CỦA KÊNH TRUYỀN

Dưới đây là các thành phần phần cứng chính được sử dụng phục vụ cho

việc nghiên cứu trong đề tài này.

Một phần của tài liệu Phân tích sự lan truyền lora trong môi trường truyền dẫn sử dụng bản đồ số (Trang 42 - 45)