Giao diện màn hình tại máy tính bên phát

Một phần của tài liệu Phân tích sự lan truyền lora trong môi trường truyền dẫn sử dụng bản đồ số (Trang 65 - 71)

5 Dung lượng sử dụng hàng tháng của mỗi thuê bao

3.23 Giao diện màn hình tại máy tính bên phát

3.9. Kết Luận Chương

Chương này đã nêu ra vấn đề cần phải tối ưu cơng suất phát dựa trên mơ

hình được thực nghiện thực tế đồng thời thực hiện hướng giải quyết đã được

đề xuất bằng việc xây dựng hệ thống tự điều khiển cơng suất thích ứng theo

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Luận văn đã chỉ ra vấn đề đang tồn tại hiện nay trong các hệ thống viễn

thông về việc tối ưu công suất của trạm phát nhằm đảm bảo kết nối, chất

lượng dịch vụ và giảm lãng phí tài ngun cơng suất của trạm phát. Đó là

động lực để luận văn nghiên cứu về mạng LoRa trong đề tài này. Trong giới

hạn của đề tài, luận văn tập trung vào việc xây mơ hình truyền phát vơ tuyến

trên bo mạch khả trình USRP dựa vào chuẩn IEEE 802.11g và kỹ thuật điều

chế OFDM có khả năng ứng dụng cơng nghệ LoRa. Để từ đó thực hiện hệ

thống điều khiển cơng suất thích ứng theo thời gian thực và vẽ bản đồ contour

map về chất lượng của tín hiệu. Qua thực nghiệm và đo đạc, dữ liệu thu được

vẽ nên bản đồ các đường đồng mức RSSI thể hiện sự phân bổ chất lượng tín

hiệu của hai trạm phát Wifi sử dụng cơng nghệ LoRa, qua đó chứng minh

thực trạng vấn đề đã được nêu ra. Từ bản đồ contour, luận án chỉ ra bằng

thực nghiệm sự mức độ truyền dẫn tín hiệu phụ thuộc vào địa hình. Tuy rằng

mức độ suy giảm khác nhau theo từng môi trường truyền dẫn, nhưng quy

luật giảm theo khoảng cách được bảo tồn (khoảng cách càng xa, suy hao tín

hiệu càng lớn).

Cùng với đó, dựa trên những cơ sở lý thuyết về tiêu chuẩn Wifi IEEE

802.11g, trạm phát wifi được thiết kế và xây dựng thành công trên nền tảng

bo mạch khả trình USRP, kết hợp với máy tính nhúng Raspberry với vai trị

người dùng tạo nên hệ thống truyền thơng khơng dây giữa 2 thiết bị có thể

điều khiển cơng suất phát theo thời gian thực đáp ứng yêu cầu về đảm bảo

kết nối và chất lượng của dịch vụ. Tuy nhiên do còn hạn chế về thiết bị chưa

thể triển khai được đối với hệ thống 2 trạm phát WiFi nhằm phát triển đề tài

đối với hệ thống có nhiều các trạm phát, tối ưu sự hoạt động của hệ thống.

đóng góp dưới đây:

ˆ Giải quyết được bài tốn tối ưu hóa cơng suất thích ứng đối với các trạm phát WiFi, có thể ứng dụng rộng hơn đối với các hệ thống truyền phát

vô tuyến không dây.

ˆ Xây dựng thành cơng và điều khiển bo mạch khả trình USRP tạo nên hệ thống điều khiển cơng suất thích ứng theo thời gian thực đảm bảo kết

nối và chất lượng dịch vụ đối với người dùng.

ˆ Dựng được bản đồ contour map về chất lượng tín hiệu phát dựa trên thơng số RSSI, từ đó có thể ứng dụng vào phân tích, điều khiển cơng

suất phát cho trạm phát một cách hợp lý.

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, giải pháp được để ra mới chỉ được

thực hiện trên hệ thống truyền thống không dây giữa 2 thiết bị với phương

thức truyền dữ liệu theo chuẩn WiFi. Vì vậy vẫn cịn nhiều vấn đề cần giải

quyết và sau đây là một số đề xuất phát triển:

ˆ Thiết kế hệ thống trên với nhiều trạm phát phục vụ nhiều người dùng giải quyết vấn đề tối ưu công suất đối với hệ thống nói trên

ˆ Sử dụng với nhiều dải tần số khác nhau

ˆ Tích hợp giải pháp điều khiển cơng suất theo gian thực vào hệ thống D2D ( Device to Device).

Tài liệu tham khảo

[1] I. Update, “Ericsson mobility report,” Ericsson: Stockholm, Sweden, 2020.

[2] B. Bloessl, M. Segata, C. Sommer, and F. Dressler, “An IEEE 802.11

a/g/p OFDM receiver for GNU radio,” inProceedings of the second work-

shop on Software radio implementation forum, 2013, pp. 9–16.

[3] I. 802-11, “Available online: http,” http://www.ettus.com/all-

products/un210-kit (accessed on 19 September 2020).

[4] A. Zourmand, A. L. K. Hing, C. W. Hung, and M. AbdulRehman, “Inter-

net of things (IoT) using LoRa technology,” in 2019 IEEE International

Conference on Automatic Control and Intelligent Systems (I2CACIS).

IEEE, 2019, pp. 324–330.

[5] O. Khutsoane, B. Isong, and A. M. Abu-Mahfouz, “IoT devices and appli-

cations based on LoRa/LoRaWAN,” in IECON 2017-43rd Annual Con-

ference of the IEEE Industrial Electronics Society. IEEE, 2017, pp.

6107–6112.

[6] F. Van den Abeele, J. Haxhibeqiri, I. Moerman, and J. Hoebeke, “Scala-

bility analysis of large-scale LoRaWAN networks in ns-3,” IEEE Internet

of Things Journal, vol. 4, no. 6, pp. 2186–2198, 2017.

[7] A. I. Petrariu, A. Lavric, and E. Coca, “LoRaWAN gateway: Design, im-

plementation and testing in real environment,” in 2019 IEEE 25th Inter-

national Symposium for Design and Technology in Electronic Packaging

(SIITME). IEEE, 2019, pp. 49–53.

for LoRaWAN,” in 2019 Australian & New Zealand Control Conference

(ANZCC). IEEE, 2019, pp. 63–66.

[9] L. Maziero, T. B. Marchesan, C. H. Barriquello, D. P. Bernardon, F. G.

Carloto, F. G. Reck, W. D. Vizzotto, and F. V. Garcia, “Monitoring of

electric parameters in the federal university of santa maria using Lo-

RaWAN technology,” in 2019 IEEE PES Innovative Smart Grid Tech-

nologies Conference-Latin America (ISGT Latin America). IEEE, 2019,

pp. 1–6.

[10] M. N. Mahfoudi, G. Sivadoss, O. B. Korachi, T. Turletti, and W. Dab-

bous, “Joint range extension and localization for LPWAN,” 2019.

[11] J. Xu, P. Zhang, S. Zhong, and L. Huang, “Discrete particle swarm op-

timization based antenna selection for MIMO LoRa IoT systems,” in

2019 Computing, Communications and IoT Applications (ComComAp).

IEEE, 2019, pp. 204–209.

[12] P. Van Torre, T. Ameloot, and H. Rogier, “Wearable 868 MHz LoRa wire-

less sensor node on a substrate-integrated-waveguide antenna platform,”

in2019 49th European Microwave Conference (EuMC). IEEE, 2019, pp.

496–499.

[13] F. Wunsch, D. Weber, H. Jakel, and F. K. Jondral, “Experimental eval-

uation of the long-range MIMO outdoor channel at 2.4 GHz,” in 2019

IEEE 89th Vehicular Technology Conference (VTC2019-Spring). IEEE,

2019, pp. 1–5.

[14] S. Avallone, N. Pasquino, G. Ventre, and S. Zinno, “Experimental charac-

terization of long term evolution multiple input multiple output perfor-

mance in urban propagation scenarios,” in 2018 Workshop on Metrology

[15] T. H. Nguyen, T. K. Nguyen, H. D. Han, and V. D. Nguyen, “Optimal

power control and load balancing for uplink cell-free multi-user Massive

MIMO,” IEEE Access, vol. 6, pp. 14 462–14 473, 2018.

[16] L. Trinh, V. X. Bui, F. Ferrero, T. Nguyen, and M. Le, “Signal propaga-

tion of LoRa technology using for smart building applications,” in 2017

IEEE Conference on Antenna Measurements & Applications (CAMA).

IEEE, 2017, pp. 381–384.

[17] T. H. Nguyen, W.-S. Jung, L. T. Tu, T. Van Chien, D. Yoo, and S. Ro,

“Performance analysis and optimization of the coverage probability in

dual hop LoRa networks with different fading channels,” IEEE Access,

vol. 8, pp. 107 087–107 102, 2020.

[18] L. Trinh, T. Q. K. Nguyen, D. Phan, V. Tran, V. Bui, N. Truong, and

F. Ferrero, “Miniature antenna for IoT devices using LoRa technology,”

in 2017 International Conference on Advanced Technologies for Commu-

nications (ATC). IEEE, 2017, pp. 170–173.

[19] T. Elshabrawy and J. Robert, “Interleaved chirp spreading LoRa-based

modulation,” IEEE Internet of Things Journal, vol. 6, no. 2, pp. 3855–

3863, 2019.

[20] Y. Lu, Y. Liu, C. Hu, J. Xu, Z. Wang, and S. Chen, “LoRa-based com-

munication technology for overhead line internet of things,” in 2019 4th

International Conference on Intelligent Green Building and Smart Grid

(IGBSG). IEEE, 2019, pp. 471–474.

[21] J. Zhang, R. Woods, T. Q. Duong, A. Marshall, and Y. Ding, “Experimen-

tal study on channel reciprocity in wireless key generation,” in2016 IEEE

17th International Workshop on Signal Processing Advances in Wireless

[22] L. Alliance, “Available online: http,” www. lora-alliance. org (accessed on

14 September 2020).

[23] H. Davies and B. Bressan,A history of international research networking:

The people who made it happen. John Wiley & Sons, 2010.

[24] T. T. Nguyen, H. H. Nguyen, R. Barton, and P. Grossetete, “Efficient

design of chirp spread spectrum modulation for low-power wide-area net-

works,” IEEE Internet of Things Journal, vol. 6, no. 6, pp. 9503–9515,

2019.

[25] V. S. Hồ, Thực Hành Xử Lỳ Số Tín Hiệu Với Matlab. Khoa Học Kỹ

Thuật, 2008.

[26] F. Serkin and N. Vazhenin, “USRP platform for communication systems

research,” in 2013 15th International Conference on Transparent Optical

Networks (ICTON), 2013.

[27] U. UN210, “Available online: http,” http://www.ettus.com/all-

products/un210-kit (accessed on 18 September 2020).

[28] B. Bloessl, C. Sommer, and F. Dressler, “Power matters: Automatic gain

control for a software defined radio IEEE 802.11 a/g/p receiver,” in 2015

IEEE Conference on Computer Communications Workshops (INFOCOM

Một phần của tài liệu Phân tích sự lan truyền lora trong môi trường truyền dẫn sử dụng bản đồ số (Trang 65 - 71)