Tín hiệu thu được g(t) sau khi thực hiện bao ch (t) và tín hiệu

Một phần của tài liệu Phân tích sự lan truyền lora trong môi trường truyền dẫn sử dụng bản đồ số (Trang 34 - 37)

5 Dung lượng sử dụng hàng tháng của mỗi thuê bao

1.4 Tín hiệu thu được g(t) sau khi thực hiện bao ch (t) và tín hiệu

ở khoảng

− 1

Bw ≤ t ≤ 1

Bw. (1.16)

Hình 1.4 thể hiện tín hiệu đầu ra g(t)sau bộ tích chập. Đây là năng lượng của tín hiệu trong miền thời gian. Có thể quan sát thấy tín hiệu tập trung năng lượng tại một khoảng xác định và gọi đây là tín hiệu đã được nén.

Trong vài chục năm trở lại đây, lợi ích của việc nén xung đã được ghi nhận rõ ràng đối với các ứng dụng ra-đa. Việc ứng dụng của nén xung cho các hệ thống vô tuyến đặc biệt là LoRa cần được nghiên cứu thêm. Đối với các kênh truyền vơ tuyến chọn lọc tần số, máy thu có khả năng kết hợp lại một số kênh đa đường để hỗ trợ việc khơi phục tín hiệu đã truyền từ tín hiệu nén này tốt hơn. Lưu ý rằng thuật ngữ TcBw, thường được gọi là tích băng thơng và thời gian (time-frequency product), cho phép khuếch đại công suất và cải thiện độ phân giải đa đường của kênh trong một hệ thống thông tin vô tuyến.

Bằng cách tăng độ rộng thời gian của xung Tc, trong khi giữ nguyên công suất đỉnh và băng thơng Bw của tín hiệu, cho phép hệ thống truyền dẫn tăng năng lượng tín hiệu mà khơng ảnh hưởng đến khả thực hiện phân

tích kênh đa đường. Với tốc độ chirp µ được định nghĩa là

µ = BwTc, (1.17)

tương ứng với việc nâng cao hệ số trải năng lượng. Công suất thu được từ q trình trải năng lượng này có thể được hiểu là độ lợi xử lý (processing gain) và nó cho phép hệ thống sử dụng cơng suất đỉnh thấp. Do đó, điều này giúp bộ khuếch đại cơng suất của mạch truyền dẫn hoạt động trong vùng tuyến tính hiệu quả cao. Đối với các thiết bị hạn chế năng lượng (chủ yếu chạy bằng pin), hoạt động trên tốc độ dữ liệu thấp (do đó có thể cung cấp băng thơng cần thiết) trong các kênh fading. Chính điều này làm cho các kỹ thuật sử dụng nén xung (tức là CSS) là lựa chọn thay thế trong các mạng tiêu tốn công suất thấp.

1.3. Kết Luận Chương

Chương này cung cấp những lý thuyết về đặc điểm chung của LoRa và những kiến thức phụ trợ phục vụ cho quá trình xây dựng hệ thống thu phát tín hiệu sau này. Bên cạnh đó, những lý thuyết căn bản về truyền thông vô tuyến như điều chế và trải phổ được đề cập và làm rõ trước khi ứng dụng cho việc ước lượng kết quả ở các chương sau.

Chương 2

XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN

Một phần của tài liệu Phân tích sự lan truyền lora trong môi trường truyền dẫn sử dụng bản đồ số (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)