Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giải thể doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 69 - 87)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giải thể doanh nghiệp

Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác cán bộ, tăng cường hướng dẫn, trao đổi nghiệp vụ

Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác quản lý doanh nghiệp về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao hơn nữa nhận thức, áp dụng các quy định của pháp luật trong việc đăng ký, thay đổi, giải thể doanh nghiệp phù hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật Doanh nghiệp 2020 sắp có hiệu lực.

Triển khai các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ, kê khai danh mục văn bản áp dụng, các thủ tục giấy tờ cần thiết để tiến hành các thủ tục đăng ký, thay đổi, giải thể doanh nghiệp. Có thể ban hành bằng văn bản, đưa lên trang tin điện tử để tạo thuận lợi một cách tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp khi tiến hành các thủ tục tại cơ quan quản lý nhà nước.

Thứ hai, tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về giải thể cho các doanh nghiệp

Tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về giải thể doanh nghiệp cho cán bộ, doanh nghiệp tạo sự minh bạch trong thông tin, hạn chế các yêu

63

cầu không phù hợp với thực tiễn các quy định của văn bản pháp luật trong lĩnh vực này. Tăng cường các cuộc gặp mặt doanh nhân tạo môi trường tương tác giữa doanh nghiệp và nhà quản lý, tiếp thu, sửa đổi các quy định còn bất cập gây cách hiểu không thống nhất, gây bức xúc cho doanh nghiệp và cộng đồng doanh nhân các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Sửa đổi luật doanh nghiệp theo hướng phân định rõ chức năng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và chức năng quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải thể doanh nghiệp, rà sốt ban hành các chế tài mạnh, có tính răn đe cao đối với doanh nghiệp, cá nhân có liên quan (như người đại diện theo pháp luật, các thành viên của công ty) không tuân thủ nghĩa vụ giải thể doanh nghiệp.

Hồn thiện cơ chế, chính sách để các doanh nghiệp khi tham gia môi trường kinh doanh đều được công khai trên hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, từ đó tạo mọi điều kiện cho tổ chức, cá nhân có thể tiếp cận dễ dàng các thơng tin chính xác về tình trạng pháp lý của doanh nghiệp phát huy vai trò giám sát xã hội đối với doanh nghiệp

Thứ ba, để giảm tình trạng giải thể doanh nghiệp trong các doanh nghiệp, các

cơ quan Nhà nước tăng cường những biện pháp, chính sách hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Đồng thời, chủ thế có thẩm quyền cần tăng cường cơng tác quản lý kiểm tra, kiểm sốt, phát hiện kịp thời có chế tài xử lý nghiêm những sai phạm trong hoạt động của doanh nghiệp, kịp thời khắc phục những khó khăn trong hoạt động điều hành, quản lý.

64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Giải thể doanh nghiệp là một thủ tục mang tính hành chính, hậu quả của nó làm chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp trên thực tế. Trong vòng đời doanh nghiệp, khi gặp khó khăn và khơng thể tiếp tục hoạt động kinh doanh, để tránh những thiệt hại khơng đáng có doanh nghiệp phải rút lui khỏi thị trường thơng qua hình thức giải thể. Chính vì vậy, pháp luật cần tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp có thể chấm dứt hoạt động để rút khỏi thị trường. Trên tinh thần đó, pháp luật về giải thể doanh nghiệp tại Việt Nam cần hoàn thiện các quy định về các trường hợp giải thể doanh nghiệp; điều kiện giải thể doanh nghiệp; thẩm quyền trong giải thể doanh nghiệp; trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp đồng thời cần đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể có liên quan trong quá trình giải thể doanh nghiệp. Các quy định của pháp luật cần hướng đến việc giải thể doanh nghiệp nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, pháp luật doanh nghiệp cũng cần có những giải pháp để các quy định pháp luật được thực thi hiệu quả trên thực tế.

65

KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay, giải thể doanh nghiệp là hoạt động diễn ra phổ biến tại nhiều nền kinh tế trên thế giới bao gồm Việt Nam. Nhiều quốc gia trên thế giới luật hóa vấn đề giải thể doanh nghiệp trong các đạo luật về doanh nghiệp của họ. Tại Việt Nam, quy định về giải thể doanh nghiệp gắn liền với quá trình ra đời và phát triển của pháp luật doanh nghiệp qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, từ năm 1990 đến nay. Hiện tại, các quy định đó được điều chỉnh từ Điều 207 đến Điều 210 Luật Doanh nghiệp năm 2020 . Thực tiễn thực thi pháp luật về giải thể doanh nghiệp trong những năm qua cho thấy, pháp luật về giải thể doanh nghiệp đã góp phần ổn định trật tự kinh tế và lành mạnh môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, qua q trình vận dụng luật vào thực tiễn vẫn cịn khơng ít những vướng mắc nảy sinh gây ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi pháp luật. Những vướng mắc, bất cập về giải thể doanh nghiệp thể hiện ở nhiều phương diện, có thể về điều kiện, các trường hợp, thời hạn, về trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan, chủ thể trong hoạt động giải thể, … Do đó, nhiều quy định của pháp luật và cơng tác thực thi pháp luật về giải thể doanh nghiệp đã tạo ra những rào cản pháp lý gây khó khăn cho doanh nghiệp. Bởi vậy, việc tiếp tục rà sốt để hồn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp luôn là vấn đề quan trọng và càng trở nên cấp thiết để phát huy vai trị của nó trong nền kinh tế thị trường; cải cách thủ tục giải thể doanh nghiệp cũng như các thủ tục khác đối với doanh nghiệp là yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hứng chịu tác động của suy giảm kinh tế toàn cầu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo là văn bản pháp luật:

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Công văn 4211/BKHĐT-ĐKKD năm 2015 hướng dẫn áp dụng quy định về đăng ký doanh nghiệp

2. Bộ Tài chính, Thơng tư 80/2012/TT-BTC hướng dẫn Luật quản lý thuế về đăng ký thuế

3. Chính phủ, Nghị định 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2015 về đăng ký doanh nghiệp

4. Chính phủ, Nghị định 31/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư

5. Chính Phủ, Nghị định 50/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 06 năm 2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư

6. Chính phủ, Nghị định 01/2021/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2015 về đăng ký doanh nghiệp

7. Chính phủ, Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 hướng dẫn Luật Doanh nghiệp

8. Quốc Hội, Bộ Luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 9. Quốc Hội, Luật Đầu tư số 67/2014/QH13

10. Quốc Hội, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 11. Quốc Hội, Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 12. Quốc Hội, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 13. Quốc Hội, Luật Tố tụng hành chính số 93/2015/QH13 14. Quốc Hội, Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12

Tài liệu tham khảo khác:

1. Bộ Tư pháp, Khoa học pháp lý (2008), Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển

bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội

2. Bùi Phụng, Từ điển Việt – Anh, Nxb Thế giới

3. Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 12 và năm 2018

4. Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2020

5. Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 12 và năm 2017

6. Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Tình hình đăng ký

doanh nghiệp năm 2019

7. Đỗ Ngọc Minh (2016), Pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam –

Thực trạng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, bảo vệ tại trường Đại học Luật Hà Nội

8. Hà Kim Sơn (2017), Pháp luật về tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp và

thực tiễn áp dụng tại tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ Luật học, bảo vệ tại Trường Đại

học Luật Hà Nội

9. Hoàng Thanh Tuấn (2015), Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp trong tồn bộ q trình thành lập, hoạt động

10. The World Bank, Tổng quan về Việt Nam,

https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview, lần cập nhật gần nhất 18/10/2020

11. Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình Luật

Thương mại – Phần chung và thương nhân, Hà Nội

12. Lê Ngọc Anh (2014), Pháp luật giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, bảo vệ tại Trường Đại

học Luật Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Dung và Trần Quỳnh Anh (2013), Cấu trúc pháp luật thương mại một số quốc gia trên thế giới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,

Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội

14. Trần Quỳnh Anh (2010), Công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Hoa Kỳ, Tạp chí Luật học

15. Vi Quang Thanh (2018), Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh

nghiệp 2014 và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học,

bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội

16. Viện Đại học Mở Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội

17. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng

18. Vũ Phương Đông, Giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng pháp

luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi, Tạp chí Nghề Luật. Học viện Tư

CQNG HOA xA HQI CHU NGHiA VI:¢T NAM

D{)c Hip - Tlf do - H~nh phuc

xAc NHAN LUAN VAN DA CHiNH SUA

THEOG6Ptc~iHOiri6NGCHAMLUANVANTHAC~ . . .

STT NQI DUNG YEU CAU CHiNHSUA

1 N(>i dung 1: Trong

chuong 1 c6 them so sanh giai ths cua cac loliti hinh doanh nghi~p va cac t6 chuc phap nhan

NQI DUNG DA CHiNH SUA

GHI

CHU -·

- Tac gia b6 sung m\lc (Tu trang

1.1.3.So sanh giai thS cua cac 14 dSn

loliti hinh doanh nghi~p va cac trang 1 7)

t6 chuc phap nhan

2 N(>i dung 2: Trong - Tac gia b6 sung m(>t s6 Tu trang

chuang 2 b6 sung them truemg hqp giai thS doaflh 44 dSn

m(>t s6 tinh hu6ng th\fc nghi~p tren tht:fc tiSn trang 46

.;t

tlen

3 N(>i dung 3: C~p nh~t - Tac gia c~p nh~t van ban Trang 35

van ban, trinh bay phu phap lu~t: Tliti DiSu 70, DiSu 71 va trang

hqp v6i n(>i dung Lu~t Nghi dinh s6 01/2021/NB-CP 50

Doanh nghi~p nam

2014, Lu~t doanh

nghi~p nam 2020

- Tac gia c~p nh~t van ban

phap lu~t tliti: Khoan 1 DiSu 48

Lu~t D~u tu 2014 va DiSu 57

Nghi dinh 3112021/NB-CP quy dinh tn;mg tai c6 thfim quySn quySt dinh chftm dm holitt d(>ng

cua d\I an d~u tu do vi phlitm

phap lu~t

BAN THONG TIN TOM TAT LU~N VAN TH~C Si

Tac gia: NguySn Thanh Thuy

Chuyen nganh dao t~o: Lu~t Kinh t~

Nam t6t nghi~p: 2018 - 2020

TendS tai lu~n van: "Ghii th~ doanh nghi~p theo phap lu~t Vi~t Nam'

BS tai nghien c(ru nhfrng v~n dS ly lu~n vS giai thS doanh nghi~p va thvc tiSn

thi hanh vi~c giai thS doanh nghi~p t~i Vi~t Nam. Cling v6i d6, lu~n van ciing dua

ra nhfrng dinh huang va ki~n nghi nhim hoan thi~n phap lu~t vS giai thS doanh

nghi~p. Trong qua trinh nghien c(ru lu~n van su dvng phuong phap lu~n bi~n

chung duy v~t cua chu nghia Mac- Lenin, ly lu~n cua chu nghia Mac - Lenin, tu

tuang H6 Chi Minh, quan diSm cua Bang C<)ng san Vi~t Nam vS xay dvng Nha

nu6c va phap lu~t. Ben c~nh d6 tac gia su dvng cac phuang phap nghien cuu:

t6ng hqp, phan tich, so sanh.

Tren CO' sa phan tich, danh gia m<)t s6 v~n dS lien quan d~n phap lu~t vS giai

thS doanh nghi~p. Tac gia danh gia nhfrng k~t qua da d~t duqc va h~n ch~ cua cong

tac nay trong thvc tiSn thi hanh t~i Vi~t Nam. Lu~ van dua ra m<)t s6 giai phap

dinh huang hoan thi~n va ki~n nghi dS hoan thi~n quy dinh cua phap lu~t ciing nhu

nang cao ho~t d<)ng thi hanh.

Lu~n van da giai quy~t duqc m<)t ·s6 v~n dS ly lu~n va th\]'C tiSn vS giai thS

doanh nghi~p theo phap lu~t Vi~t Nam. Tir d6 c6 nhfrng dS xu~t diSu chinh vS

chinh sach phap lu~t va cac CO' ch~ khac lien quan d~n giai thS doanh nghi~p cho

phil hqp v6i nSn kinh t~ thi truemg va thvc tiSn yeu c~u t~i Vi~t Nam hi~n nay.

Tir khoa: giai thd doanh nghi¢p, phap lu(it giai thd doanh nghi¢p, Vi¢t Nam

Tac ghi lu~n van

Một phần của tài liệu Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 69 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)