Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị sách vở tập 2của HS - Gv nhận xét
C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Khởi động
Bài 2
- Gv gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc bài đọc trang 6 - Gvgọi HS đọc to bài
- HD trả lời từng câu hỏi theo ND bài
- Hs nêu
-HS thảo luận cặp, quan sát đồ vật - Nói những điều em biết về những đồ vật đó
Bài 2
- Hs nêu yêu cầu - HS đọc thầm bài - Hs làm bài
- Gv gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng Bài 3
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gv yêu cầu hs đọc thầm và làm vào vở bài tập
- Gv gọi hs chữabài
- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- VN học bài, làm bài tập còn lại
a. HS nêu suy nghĩ sau khi đọc bài b. Cây khèn, tiếng khèn có ý nghĩa với người Mông:
Tiếng khèn là sợi dây tâm linhnoois người sống và người đã khuất,,,Là báu vật truyền lại cho các thế hệ sau, trở thành một phần văn hóa khơng thể thiếu đói với người Mơng
C, Cách tả những ống trúc trên thân kèn: Cách tả rất chi tiết, tỉ mỉ. Thơng qua hình ảnh thân kèn tác giả muốn nói tới tình cảm của con người và cội nguồn lịch sử
d. Qua bài đọc tác giả muốn gửi đến người viết thông điệp về một phần văn hóa lâu đời của người Mông
Bài 3
- Hs đọc yêu cầu
- Hs đọc thầm và làm bài vào ở - Chữa miệng ý a bài tập
a) Thứ tự các từ cần điền xin; sống; xảy; sợ
b) Các ý đúng
- Thức khuya mới biết đêm dài. - Được con diếc, tiếc con rơ.
- Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
An tồn giao thơng: Nhắc nhở các em:
- Khi tham gia giao thông cần đi đúng phần đường của mình
- Khi sang đường cần quan sát kĩ từ hai phía, khi an tồn mới xin đường và qua đường nhanh chóng
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2021
Tiết 1: Âm nhạc Tiết 2: Toán
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành cơng thức tính chu vi của hình bình hành.
- Biết vận dụng cơng thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình bình hành ? B. Bài mới: 1. GT bài:
2. Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- G V vẽ hình lên bảng A B D C N E G M K H Q P Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- NX chốt ý kiến đúng. Bài 3: HS nêu u cầu.
- Muốn tính chu vi của hình ta làm thế nào?
- Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm cơng thức tính chu vi của hình bình hành. - GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. - Tính chu vu của hình bình hành ABCD.
- Gọi chu vi của hình bình hành ABCD là P. Nêu cơng thức tính chu vi của hình bình hành.
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp - Hình chữ nhật ABCD có:
+ Cạnh AB đối diện với cạnh CD + Cạnh AD đối diện với cạnh BC - Hình tứ giác MNPQ có:
+ Cạnh MN đối diện với cạnh PQ + Cạnh MQ đối diện với cạnh NP - Hình bình hành EGHK có: + Cạnh EG đối diện với cạnh HK + Cạnh EK đối diện với cạnh GH - Làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ 14 x 13 = 182 (cm2) 23 x 16 = 368 (cm2) - 1 HS đọc bài tập - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Quan sát
Chu vi của hình bình hành ABCD là: a + b + a + b
- Nêu quy tắc tính chu vi của HBH? - Áp dụng cơng thức tính chu vi của HBH để tính chu vi của HBH. - NX bài tập Bài 4 : Tóm tắt: a : 40 dm b : 25 dm S = … dm2 C . Củng cố - Dặn dị: - Nêu cách tính chu vi Hình BH ? - NX giờ học
- Muốn tính chu vi của Hhình bình hành ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với hai.
- HS làm vào vở 2 HS lên bảng a. P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm) b. P = (10 + 5 ) x 2 = 30 (cm) Giải: Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000(dm2) Đáp số: 1000dm2 Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀITRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.