CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1.8. Tính cấp thiết, mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu, tính mới, và
1.8.1. Tính cấp thiết
Ơ nhiễm mơi trường nước là vấn nạn của mỗi quốc gia trên thế giới, vì vậy hiện nay cĩ nhiều phương pháp xử lý ơ nhiễm nước đặc biệt là nguồn nước thải ra từ quá trình
16
sản xuất dệt nhuộm đang được quan tâm và nghiên cứu. Các phương pháp xử lý ơ nhiễm như phương pháp hấp phụ, ozon hĩa, điện hĩa, v.v. nhưng cĩ nhiều nhược điểm là thời gian kéo dài, hiệu suất xử lý chưa cao, hay tốn quá nhiều chi phí. Do đĩ, cần cĩ những phương pháp xử lý mới, mang tính hiệu quả và ít tốn kém thời gian cũng như giảm chi phí cho việc xử lý ơ nhiễm. Trong đĩ, phương pháp quang phân hủy đang được đánh giá cao, đặc biệt là TiO2 được sử dung phổ biến nhất trong xử lý chất màu hữu cơ, và các hợp chất ơ nhiễm khác. Tuy nhiên, do cĩ năng lượng vùng cấm lớn, TiO2 chỉ hấp thu được rất ít lượng ánh sáng khả kiến, điều này làm giảm khả năng quang phân hủy của TiO2. Mặt khác, rGO được sử dụng như một chất hỗ trợ sự phát triển của các hạt nano oxit kim loại, giúp hạn chế sự kết tụ từ đĩ làm tăng diện tích bề mặt riêng của vật liệu, khả năng tiếp xúc, và giúp cho hiệu quả sử dụng được tăng cường. Bên cạnh đĩ, các điện tử ở vùng dẫn của ZnO cĩ thể di chuyển sang vùng dẫn của TiO2. Đồng thời, lỗ trống từ vùng hĩa trị của TiO2 cĩ thể di chuyển sang vùng hĩa trị của ZnO, làm giảm sự tái tổ hợp điện tử lỗ trống. Như vậy, việc kết hợp các vật liệu ZnO, TiO2, và rGO giúp khắc phục nhược điểm của các tiền chất từ đĩ giúp tăng cường hiệu quả loại bỏ hợp chất màu hữu cơ trong nước. Vật liệu composite ZnO–TiO2/rGO ở nghiên cứu này được tổng hợp theo phương pháp thủy nhiệt với các ưu điểm như độ tinh khiết cao, đồng đều, phân tán tốt, chi phí sản xuất thấp, và đặc biệt là khơng sử dụng chất khử nên an tồn với mơi trường.