2.3. Những hệ thống giao thông thông min hở Trung Quốc
2.3.3.1. Công nghệ 4G thay đổi giao thông đường thủy
Cơ sở hạ tầng đường thủy của Trung Quốc đang trở nên thông minh và hiệu quả hơn nhờ ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật số và thơng tin hóa.
Trên sơng Trường Giang - con sông dài nhất Trung Quốc, bản đồ định vị điện tử đã được các thủy thủ sử dụng rộng rãi, cho phép cung cấp thơng tin chính xác về độ sâu mực nước, dấu hiệu hàng hải, thời tiết, định vị và điều hướng cho tàu bè, đồng thời giúp họ hoạch định các tuyến đường vận chuyển một cách khoa học hơn.
Ở tỉnh Giang Tơ, phía đơng Trung Quốc, hệ thống thu phí tự động (ETC) trên mặt nước giúp tàu thuyền hồn thành việc đăng ký, thanh tốn và lên lịch từ xa cho các cửa, điều này làm giảm tiếp xúc trực tiếp giữa người với người, đảm bảo phương tiện qua lại an tồn và có trật tự, cũng như tiết kiệm chi phí hậu cần vận tải đường thủy.
Hiện có hơn 60.000 tàu đã đăng ký hệ thống ETC trên mặt nước, với 4.000 tàu hoạt động hàng ngày.
Trong khi đó, tại cảng Quảng Châu, phía nam Trung Quốc, việc thông quan không cần giấy tờ với việc sử dụng công nghệ blockchain đã giúp các công ty giảm chi phí khai báo hải quan từ 20% đến 30%.
Trung Quốc cũng đã cải thiện việc tự động hóa các bến container, với hiệu quả hoạt động của các cảng thông minh liên tục tăng lên. Trong tháng 5/2022, thời gian chờ và cập bến trung bình của tàu container lần lượt là 1,98 ngày và 1,04 ngày, thấp hơn đáng kể so với mức trung bình 3,3 ngày và 2,4 ngày tại các cảng container lớn của nước ngoài.