2.6. Áp dụng công nghệ 5G để xây dựng thành phố giao thông thông minh
2.6.2. Giúp người dân thay đổi trải nghiệm du lịch
Dự án này đã thay đổi trải nghiệm du lịch của đại đa số người dân tại thành phố với 20 triệu dân này.
Thoải mái và tiết kiệm thời gian: Ứng dụng “Đi du lịch” 5G đã cung cấp dịch vụ du lịch hợp lý cho 10 triệu người. Hành khách có thể tra cứu thời gian đến của xe buýt, tình trạng chỗ ngồi, xe có đơng hay khơng. Với dữ liệu theo thời gian thực, máy soi an ninh 5G “tất cả trong một” cho phép hành khách và hành lý qua cổng nhanh chóng. Trung tâm điều hành xe buýt có thể giám sát tình trạng hoạt động của xe buýt theo thời
gian thực và linh hoạt điều chỉnh năng lực vận chuyển, rút ngắn thời gian chờ đợi của hành khách.
An toàn: Hệ thống cảnh báo sớm khoảng cách đường sắt tốc độ cao 5G, đường
hầm kỹ thuật số 5G, giám sát dữ liệu trạng thái xe buýt, cảnh báo sớm lái xe an toàn và các ứng dụng khác, tất cả đều nhằm đảm bảo an tồn cho hành trình. Trong trường hợp khẩn cấp, kính an ninh cơng nghệ thực tế tăng cường AR trên tàu điện ngầm có thể nhanh chóng đối chiếu dữ liệu và đưa ra cảnh báo, do đó tăng tốc độ xử lý các sự cố an ninh.
Trải nghiệm thú vị: Với việc áp dụng công nghệ SuperMIMO trong nhà, hành
khách có thể tận hưởng cơng nghệ băng thơng vượt mức 750Mbps trên tàu điện ngầm ở khoảng cách lên đến 160km. Ngoài ra, sau khi lên tàu, hành khách có thể truy cập mạng nội bộ của điện thoại di động 5G, đồng thời thưởng thức các bộ phim trên tàu và thông tin mới nhất trong ứng dụng “Life on HSR” (Đường sắt cao tốc) và “Tencent Video” (Tencent là công ty truyền thông xã hội lớn nhất ở Trung Quốc). Hệ thống định vị tàu điện ngầm có thể được kết nối với các ứng dụng của bên thứ ba để cung cấp thông tin điều hướng, mua sắm và phục vụ một cách chính xác cho hành khách.
Cho đến nay, dự án thành phố giao thông thông minh 5G Quảng Châu đã được trao một số giải thưởng quốc gia. Sự thành cơng của dự án đã kích hoạt hàng chục thành phố nhân rộng và thúc đẩy các hệ thống tương tự. Giao thơng thơng minh có tiềm năng kinh doanh rất lớn trong tương lai. Trong tương lai gần, diện mạo các thành phố thông minh sẽ mở ra các dịch vụ hành khách hoàn toàn mới và sự thay đổi toàn diện trong lĩnh vực vận tải. Dự báo, ngành giao thông thông minh dự kiến sẽ tăng 130 tỷ USD vào năm 2024.
2.5. Quản lý giao thông thông minh: hỗ trợ phương tiện lưu thông trong mộtthành phố cổ thành phố cổ
Giao thông tiếp tục phát triển ở mọi thành phố lớn. Nhưng làm thế nào để ngăn tắc nghẽn giao thông trong những không gian đô thị hạn chế này? Thành phố Tây An
dựa trên công nghệ Hikvision - tăng lưu lượng giao thơng trong khi giảm thời gian hành trình.
Thành phố Tây An của Trung Quốc, thời cổ đại gọi là Trường An, là trung tâm của nền văn minh phương Đông cổ đại. Mười ba triều đại xuyên suốt lịch sử Trung Quốc đã chọn Tây An làm thủ phủ. Ngày nay, Tây An không chỉ đơn thuần là một phần lịch sử: thành phố này là một trung tâm công nghệ cao, nổi tiếng khắp Trung Quốc về nghiên cứu khoa học và giáo dục, sản xuất, cơng nghệ và giao thơng vận tải.
Hình 2.5. Giao thơng đơ thị Tây An
2.5.1. Thách thức đặt ra: cho phép thành phố phát triển và giao thôngsuôn sẻ bên trong những bức tường cổ suôn sẻ bên trong những bức tường cổ
Dù là một trung tâm hiện đại, Tây An vẫn còn giữ bố cục "bàn cờ" từ thời nhà Đường, với những bức tường cao và cổ kính làm đường biên. Tuy nhiên, trong khi kinh tế tăng trưởng giúp thành phố phát triển, các bức tường đặt ra những hạn chế lớn đối với giao thông hàng ngày trong thành phố – đặc biệt là với lưu lượng giao thơng đang tăng nhanh. Các phương tiện chỉ có thể vào và ra qua các cổng thành phố, nhưng với khoảng ba triệu phương tiện trong thành phố, số lượng lối vào hạn chế đã bắt đầu gây tắc nghẽn nghiêm trọng.
Hơn nữa, vẫn cịn nhiều tàn tích cổ xưa trong thành phố, càng hạn chế sự phát triển của khu vực đơ thị. Ngồi ra, tính đến năm 2018, thành phố là nơi sinh sống của hơn 10 triệu người dân, trong khi số lượng các dự án xây dựng vẫn đang tăng đều đặn.
Quản lý một thành phố đang phát triển trong khi vẫn bảo vệ lịch sử thành phố là một thách thức lớn đối với Tây An. Vì vậy, để giải quyết vấn đề này, Cục quản lý giao thông đô thị Tây An đã chuyển hướng sang Hikvision với hệ thống camera thông minh.
2.5.2. Giải pháp: hệ thống quản lý giao thông thông minh từ Hikvision
Lihu Ma, Giám đốc dự án từ Hikvision phát biểu: "Các bức tường thành phố Tây An hạn chế việc mở rộng quy mô của khu vực đơ thị. Vì vậy, chỉ có cơng nghệ mới có thể mở đường cho một thành phố hiện đại tăng trưởng và phát triển". "Một phần cốt lõi của giải pháp Hikvision liên quan đến công nghệ video được hỗ trợ bởi Trí tuệ nhân tạo của chúng tơi."
Cảnh sát giao thông Tây An đã làm việc với các chuyên gia từ Hikvision, cũng như các chuyên gia quy hoạch đô thị, nhà cung cấp dịch vụ Internet và các công ty công nghệ khác, để thiết kế và thực hiện một hệ thống quản lý giao thông thông minh. Việc xây dựng hệ thống này sử dụng đầy đủ các lợi thế cốt lõi của Hikvision trong trí thơng minh giao thơng đơ thị, sử dụng video được Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ để tạo ra một hệ thống cảm biến giao thơng mạnh mẽ. Ơng Lihu giải thích: "Chúng tơi đang xây dựng cầu nối giữa thế giới kỹ thuật số thông minh và mạng lưới giao thông đô thị thực tế ở Tây An một cách hiệu quả".
2.5.3. Giải pháp kỹ thuật
Hệ thống quản lý giao thơng thơng minh phân tích dữ liệu tồn diện và chi tiết về sự di chuyển của giao thông qua khu vực đô thị Tây An và sử dụng thông tin chi tiết được thu thập để phân luồng giao thông trôi chảy hơn theo ba cách quan trọng.
Cảnh sát giao thông Tây An đã lắp đặt Camera chụp hình tại chốt kiểm sốt Hikvision và Trạm bắt giữ trường hợp vi phạm giao thông ở giao lộ, như một phần của hệ thống giám sát để phát hiện hành vi phạm pháp của phương tiện tại các giao lộ.
Những camera có độ thu phóng cực cao này có thể ghi lại hành vi trái phép của các phương tiện – như vượt đèn đỏ, rẽ ở lối cấm rẽ và đổi làn trái phép – trong thời gian thực. Hơn nữa, thiết bị giám sát Sonar (rađa siêu âm) mới nhất được sử dụng để phát hiện việc bấm còi xe trái phép trong các khu vực cấm.
+ Nền tảng chỉ huy và điều phối tích hợp trực quan :
Sử dụng các luồng video thời gian thực từ Camera chụp lưu lượng giao thông Hikvision, một số công nghệ nhận định tình trạng đường phố, cộng với các ứng dụng di động thông minh, cảnh sát giao thông Tây An đã tạo ra một trung tâm kiểm soát và chỉ huy trực quan, cùng với hệ thống điều phối cảnh sát thông minh.
Tất cả dữ liệu được tổng hợp và hiển thị động trên màn hình lớn trong trung tâm chỉ huy và kiểm soát. Trong trường hợp xảy ra sự cố giao thông, hệ thống tạo ra các khuyến cáo điều phối thơng minh, dựa theo vị trí và sự phân bổ cảnh sát giao thơng trên tồn thành phố. Những nhân viên gần nhất với sự cố sẽ nhận được tin nhắn tự động gửi đến các thiết bị di động đầu cuối, cho phép họ nhanh chóng di chuyển đến hiện trường.
Quan trọng hơn, hệ thống quản lý lưu lượng thông minh sử dụng các khả năng của máy học tiên tiến để hiểu rõ hơn về các mẫu hình tắc nghẽn điển hình, nhằm chủ động xác định các sự cố giao thông tiềm tàng trước khi chúng xảy ra. Bằng cách phân tích khối lượng lớn các dữ liệu và thơng tin về tình trạng đường từ máy quay video thơng minh Hikvision, hệ thống có thể dự đốn giao lộ nào dễ bị tắc nghẽn nhất và thời gian tắc nghẽn xảy ra, cho phép cảnh sát giao thông áp dụng các biện pháp tại chỗ trước khi xảy ra sự cố nghiêm trọng.
Cải thiện khả năng lưu thông của phương tiện bằng biện pháp kiểm sốt tín hiệu thơng minh :
Đội ngũ quản lý giao thông của Tây An cũng sử dụng các biện pháp quản lý tắc nghẽn để giảm lưu lượng giao thơng, chủ yếu thơng qua việc tối ưu hóa thời gian tín hiệu.
Sử dụng máy quay video thơng minh Hikvision kết hợp với công nghệ thực tế tăng cường (AR), hệ thống quản lý giao thơng thơng minh sẽ phân tích dữ liệu lưu lượng giao thông và linh động thay đổi thời gian của đèn tín hiệu. Hệ thống sẽ giám sát lưu lượng giao thông, chiều dài hàng đợi xe và tốc độ lái xe trung bình theo mọi hướng của giao lộ trong thời gian thực, tự động điều chỉnh thời gian tín hiệu để tối ưu hóa lưu lượng của phương tiện.
2.5.4. Lợi ích: Lưu lượng giao thơng tăng 10%, thời gian hành trình giảm 12%
Hệ thống quản lý giao thơng của Tây An hiện được huấn luyện với rất nhiều dữ liệu giao thông, bao gồm video Hikvision, cho phép xây dựng nhiều thuật tốn thơng minh để quản lý tắc nghẽn trong thành phố.
Trước hết, các báo cáo tắc nghẽn dựa trên bản đồ cho thấy thứ hạng tắc nghẽn của Tây An đã được cải thiện đáng kể. Trên thực tế, so với kết quả thử nghiệm trên các con đường thí điểm trước khi hệ thống đi vào hoạt động, chỉ riêng việc điều khiển tín hiệu thơng minh đã tăng lưu lượng giao thơng lên 10%, trong khi thời gian hành trình trung bình của xe giảm khoảng 12%.
Hơn nữa, hành vi của tài xế đang được cải thiện và các tài xế ngày càng tuân thủ các quy tắc giao thông. Dữ liệu thực thi luật giao thông cho thấy số vụ vi phạm giao thơng nói chung đang giảm, khoảng 30% trong một lần quan sát ngắn hạn.
Ngoài ra, nhờ chức năng cảnh báo sự cố giao thông chủ động, tỷ lệ phát hiện sự cố cũng tăng hơn 30% so với mơ hình truyền thống. Với việc tối ưu hóa liên tục thuật toán hệ thống, cộng với việc tiếp tục cài đặt các thiết bị giám sát, độ chính xác của cách nhận dạng này sẽ khơng ngừng cải thiện.
Trong q trình đơ thị hóa, giải quyết tắc nghẽn khơng chỉ là cải thiện lưu lượng của mạng lưới giao thơng: mà đó cịn là công tác quản trị nền tảng để xây dựng một thành phố thông minh.
CHƯƠNG III : ỨNG DỤNG HỆ THỐNG GIAO THƠNG THƠNG MINH TẠI VIỆT NAM
3.1. Lộ trình triển khai hệ thống giao thông thông minh tại Việt Nam
Triển khai ứng dụng ITS (Intelligent Transportation Systems) là một lựa chọn để hiện đại hóa mạng lưới giao thơng hiện tại và trong tương lai. Ở Việt Nam, ITS đã bắt đầu được triển khai ứng dụng trong những năm gần đây và đã đạt được những kết quả bước đầu hết sức tích cực. Bài viết trình bày hiện trạng và một số vấn đề cần giải quyết trong quá trình triển khai các ứng dụng ITS tại Việt Nam, qua đó đề xuất hướng hợp tác, nghiên cứu để thúc đẩy quá trình ứng dụng và phát triển ITS.
Tính đến cuối năm 2012, Việt Nam có trên 256.684 Km đường, trong đó, đường quốc lộ là 17.228 Km, tỉnh lộ 23.520 Km, đường đơ thị 8.492 Km, cịn lại là các tuyến huyện lộ và xã lộ (tỷ lệ cao nhất). Chất lượng đường còn thấp, chủ yếu đường hẹp, đường hai làn xe. Giao thông trên các tuyến đường là giao thông hỗn hợp, với tỷ lệ xe máy cao (theo thống kê, đến hết năm 2009, cả nước có 24 triệu xe máy, gần 2 triệu ô tô). Tốc độ tăng trưởng phương tiện lớn. Ý thức người tham gia giao thơng cịn một số hạn chế nhất định. Nhiều vấn đề phát sinh cần phải giải quyết như tỷ lệ tai nạn giao thơng cịn cao, ùn tắc giao thơng cịn phổ biến tại các đơ thị, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, hệ thống quản lý còn hạn chế, chất lượng và hiệu suất phục vụ còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, địi hỏi phải tích cực phát triển, hoàn thiện hệ thống.
Đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải là một trong những ưu tiên hàng đầu mà Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang thực hiện. Theo quy hoạch Hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam, việc nâng cấp, xây dựng và phát triển hệ thống đường quốc lộ được quan tâm và ưu tiên thực hiện. Trong q trình đó, việc ứng dụng ITS cũng được chú trọng và khẩn trương tiến hành nhằm xây dựng hệ thống giao thơng an tồn, bền vững.
Việt Nam đã có Lộ trình ứng dụng ITS, do Bộ GTVT ban hành, được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn đến năm 2015, giai đoạn từ 2015 đến 2020 và giai đoạn từ 2020 đến 2030. Mục tiêu của lộ trình này là: Tiêu chuẩn hố ITS tồn quốc; Quy hoạch và xây dựng các trung tâm điều hành và kiểm sốt giao thơng tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam; và xây dựng hoàn thiện các ứng dụng, các hệ thống con ITS.
Một số dự án về ITS đã và đang được triển khai tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…, ứng dụng ITS trên hệ thống đường cao tốc cũng đang được khẩn trương thực hiện. Bên cạnh đó một số hệ thống giám sát giao thơng phục vụ công tác quản lý đã được đưa vào ứng dụng.
Như vậy, có thể thấy việc ứng dụng ITS tại Việt Nam đang có nhiều điều kiện thuận lợi liên quan đến hệ thống cơ sở hạ tầng, các chính sách, chiến lược và sự ưu tiên đầu tư phát triển. Tuy nhiên, q trình này cũng cịn nhiều vấn đề cần phải khắc phục, đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục nỗ lực và tăng cường hợp tác, trao đổi với các nước trên thế giới để hồn thiện và đẩy nhanh tiến trình ứng dụng ITS.