Công nghệ 4G thay đổi giao thông đường thủy

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN VIỄN THÔNG Đề tài: Tìm hiểu về ITS Trung Quốc (Trang 33)

CHƯƠNG II : HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH CỦA TRUNG QUỐC

2.3. Những hệ thống giao thông thông min hở Trung Quốc

2.3.3.1. Công nghệ 4G thay đổi giao thông đường thủy

Cơ sở hạ tầng đường thủy của Trung Quốc đang trở nên thông minh và hiệu quả hơn nhờ ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật số và thơng tin hóa.

Trên sơng Trường Giang - con sông dài nhất Trung Quốc, bản đồ định vị điện tử đã được các thủy thủ sử dụng rộng rãi, cho phép cung cấp thơng tin chính xác về độ sâu mực nước, dấu hiệu hàng hải, thời tiết, định vị và điều hướng cho tàu bè, đồng thời giúp họ hoạch định các tuyến đường vận chuyển một cách khoa học hơn.

Ở tỉnh Giang Tơ, phía đơng Trung Quốc, hệ thống thu phí tự động (ETC) trên mặt nước giúp tàu thuyền hồn thành việc đăng ký, thanh tốn và lên lịch từ xa cho các cửa, điều này làm giảm tiếp xúc trực tiếp giữa người với người, đảm bảo phương tiện qua lại an tồn và có trật tự, cũng như tiết kiệm chi phí hậu cần vận tải đường thủy.

Hiện có hơn 60.000 tàu đã đăng ký hệ thống ETC trên mặt nước, với 4.000 tàu hoạt động hàng ngày.

Trong khi đó, tại cảng Quảng Châu, phía nam Trung Quốc, việc thơng quan không cần giấy tờ với việc sử dụng công nghệ blockchain đã giúp các công ty giảm chi phí khai báo hải quan từ 20% đến 30%.

Trung Quốc cũng đã cải thiện việc tự động hóa các bến container, với hiệu quả hoạt động của các cảng thông minh liên tục tăng lên. Trong tháng 5/2022, thời gian chờ và cập bến trung bình của tàu container lần lượt là 1,98 ngày và 1,04 ngày, thấp hơn đáng kể so với mức trung bình 3,3 ngày và 2,4 ngày tại các cảng container lớn của nước ngoài.

2.3.3.2. Bến container 5G tự động đầu tiên trên sơng Trường Giang

Trung Quốc hồn thành giai đoạn 4 của cảng Taicang, bao gồm 429.500 m2 bãi container tự động có cơng suất thiết kế 2 triệu TEU/năm.

Cơng trình có diện tích mặt bằng 914.000 m2, trong đó 429.500 m2 là bãi conteiner tự động. Nó được trạng bị xe tải container khơng người lái, trạm phát sóng 5G và thiết bị giám sát video từ xa…

Các chip được lắp đặt trong dự án là loại chưa từng có trong xây dựng cảng của Trung Quốc cho phép giám sát hoạt động trong thời gian thực.

Bến cảng mới có cơng suất thiết kế 2 triệu TEU/năm (TEU : đơn vị đo sức chưa hàng hóa tương đường container tiêu chuẩn loại 20 feet).

2.3.4. Đường hàng khơng

Tính từ năm 2019, Trung Quốc có hệ thống vận tải hàng khơng lớn với 227 sân bay. Hệ thống vận tải khổng lồ này là xương sống của nền kinh tế Trung Quốc. Hệ thống tiếp tục ngày đêm phát triển về số lượng và chất lượng nhằm kịp nhu cầu vận chuyển người và hàng hóa trong nước

2.4. Trung Quốc với các thành phố thơng minh vượt trội2.4.1. Thâm Quyến – Mơ hình thành phố NET 2.4.1. Thâm Quyến – Mơ hình thành phố NET

Tiếp nối chuỗi thành phố mang dáng dấp các khn viên khổng lồ do tập đồn công nghệ Huawei thực hiện trước đây, Đằng Tấn, một trong những công ty cơng nghệ tại Trung Quốc đóng vai trị phát triển và đưa ứng dụng nhắn tin WeChat và QQ đến cộng đồng, đã tuyên bố sẽ xây dựng thành phố Net ngồi bờ sơng Châu Giang ở Thâm Quyến. Đây là dự án được xem sẽ góp phần thay đổi cục diện đơ thị tại Trung Quốc, đồng thời tạo ra một thành phố mới cho 8 vạn người.

Hình 2.4.1a. Thành phố Net – Một “Thâm Quyến trong tương lai”

Khơng những đóng vai trị mở rộng đơ thị, thành phố Net cịn kết nối khăng khít các thành viên trong xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho họ hịa mình vào khơng gian thiên nhiên xung quanh.

Tạo điều kiện cho cư dân hịa mình vào khơng gian thiên nhiên là phương châm thành phố Net hướng đến

Môi trường xanh trong thành phố được tạo nên bằng việc sử dụng một loạt các

tấm pin mặt trời, những khu vườn trên mái nhà cùng hệ thống xử lý nước thải, góp phần làm giảm lượng khí thải carbon của thành phố. Hơn thế, các nhà thiết kế đã tính đến vấn đề nước biển dâng, qua đó tìm ra giải pháp nâng cao thành phố lên nhằm đối mặt với thực trạng này. Bên cạnh đó, hệ thống rừng ngập mặn cũng đóng vai trị lớn trong việc ứng phó với thiên tai, bão lũ.

Hình 2.4.1b. Các tấm pin năng lượng mặt trời…

Hình 2.4.1d…Và hệ thống xử lý nước thải góp phần mang đến mơi trường xanh cho Net city

Là một công ty đi đầu trong lĩnh vực cơng nghệ, Đằng Tấn có khả năng mang tới hệ thống cảm biến thông minh cho phép theo dõi hoạt động môi trường trong thành phố. Ngồi ra, cơng nghệ nhà thơng minh được ứng dụng như một giải pháp hữu ích trước tình hình đại dịch COVID – 19 bùng phát. Bởi lẽ, đây thời điểm mà cơng nghệ và các hoạt động trực tuyến đóng vị trí ngày một quan trọng trong đời sống của con người. Phương châm thành phố Net hướng tới chính là hạn chế các phương tiện giao thông không cần thiết, tạo điều kiện cho các phương tiện ít phát thải như xe đạp hay xe

thực hiện các hoạt động thể chất nhiều hơn, góp phần cải thiện sức khỏe và năng suất lao động của họ.

Di chuyển bằng xe đạp hoặc xe buýt sẽ trở thành xu hướng giao thơng chính tại Net City với mục đích cắt giảm khí thải CO2 cho thành phố trong tương lai

2.4.2. Tơ Châu – Mơ hình đơ thị thông minh hàng đầu thế giới

Tô Châu là một thành phố lớn nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Giang Tơ thuộc miền Đông Trung Quốc, cách Thượng Hải khoảng 100 km về phía Tây Bắc. Khơng những là một trung tâm kinh tế và đầu mối giao thương thương mại lớn, Tơ Châu cịn là thành phố lớn thứ hai của Giang Tô, chỉ sau thành phố Nam Kinh.

Một trong những điểm đáng chú ý của thành phố chính là khu cơng nghiệp Tơ Châu (SIP). Đây được coi như nơi thu hút rất nhiều dự án đầu tư nước ngồi, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế Trung Quốc. Cụ thể, trong hai thập kỷ qua, khu công nghiệp đã thu hút hơn 5.000 dự án đầu tư nước ngoài, bao gồm 156 dự án được đầu tư bởi 92 cơng ty, 500 tài sản tồn cầu và sử dụng 32,3 tỷ đồng vốn đầu tư nước ngoài. Hơn 500 doanh nghiệp trong và ngoài nước đã thành lập các trung tâm R&D (trung tâm nghiên cứu và phát triển) tại đây.

Cũng tại thành phố này, hơn 30 tổ chức nghiên cứu giáo dục hàng đầu trên thế giới đã được điều hành cùng các trường đại học quốc tế. Bên cạnh đó, khu cơng nghiệp cịn đóng vai trị phát triển những trung tâm phục vụ cho các ngành công nghệ cao như công nghệ Nano và dược phẩm sinh học.

Hình 2.4.2a. Tơ Châu – Một trong những khu vực kinh tế mũi nhọn của Trung Quốc

Các bệnh viện, khách sạn, tịa nhà hành chính, nhà hàng, hệ thống giao thơng công cộng đều được định hướng phát triển thành mơ hình thơng minh. Chẳng hạn, đối với lĩnh vực giao thông, việc sử dụng dữ liệu nhằm phân luồng giao thông trong giờ cao điểm đã được các hệ thống trang thiết bị thông minh tiến hành hiệu quả. Nhờ vậy, thời gian chuyển tín hiệu đèn báo giao thơng cho phương tiện đi lại được điều chỉnh một cách hợp lý.

Nhờ vào khả năng theo dõi và báo cáo tối ưu, hệ thống giao thông đã vận hành 5.000 xe buýt chạy trên 360 tuyến đường trong thành phố, chở 1,5 triệu người mỗi ngày. Có thể xem đây là một trong những mơ hình đơ thị thơng minh hàng đầu trên thế giới.

Hình 2.4.2b. Hệ thống phân luồng giao thơng thơng minh sẽ được thiết lập tại thành phố Tô Châu

Được thiết kế bởi Stefano Bowari – kiến trúc sư đã và đang phát triển các dự án xanh trên toàn thế giới, thành phố rừng tại Liễu Châu, Trung Quốc được xem là “ngôi nhà” tương lai cho một cộng đồng khoảng 30.000 người. Với sự bao phủ bởi gần 1 triệu thực vật, trong đó 40 000 cây sẽ đóng vai trị hấp thụ gần 10.000 tấn carbon dioxide, nơi đây sẽ giúp giảm nhiệt độ khơng khí trung bình, tạo nên rào chắn bảo vệ cho người dân khỏi tiếng ồn, cải thiện chất lượng khơng khí, mơi trường sống cũng như vấn đề đa dạng sinh học trong khu vực.

Hình 2.4.3a. Thành phố rừng

Thành phố rừng sẽ nối liền với Liễu Châu qua đường tàu cao tốc và mạng lưới xe điện. Trong thành phố có nhiều khu vực dân cư, khơng gian thương mại và giải trí khác nhau, hai trường học và một bệnh viện. Các ngôi nhà sẽ trang bị điều hịa khơng khí chạy bằng năng lượng địa nhiệt và mái nhà lắp pin Mặt Trời.

Hình 2.4.3b. Thành phố rừng

Hệ sinh thái thành phố rừng Liễu Châu trong tương lai được bao phủ với gần 1 triệu thực vật

Kết luận

Là một quốc gia đang trong thời kỳ đơ thị hóa nhanh chóng, các vấn đề đơ thị đang ngày càng đón nhận được nhiều sự quan tâm tại Trung Quốc hơn. Quốc gia này đã và đang xây dựng kế hoạch đầu tư hàng nghìn tỷ nhân tệ nhằm tạo nên hàng trăm thành phố thông minh trên khắp cả nước.

Bên cạnh đó, từ năm 2015 đến nay, Bắc Kinh thường xuyên tiến hành tổ chức “Triển lãm Thành phố thông minh quốc tế” – một sự kiện thường niên nhằm tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề đơ thị hóa. Đây cũng được xem là sự kiện về thành phố thông minh lớn nhất Trung Quốc, với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp và cũng như đông đảo lượt khách. Với những lợi thế sẵn có, sự thành cơng trong các dự án xây dựng thành phố thơng minh hàng đầu trên thế giới có lẽ chỉ cịn là vấn đề thời gian đối với quốc gia tỷ dân này

2.4.4. Thành phố Hàng Chấu – giảm tắc đường và tai nạn giao thông nhờAI AI

Hiệu quả lưu thông xe cộ tại thành phố Hàng Châu cải thiện đáng kể chỉ một năm sau khi chính quyền tại đây triển khai dự án "Bộ não thành phố" (City Brain). Phần lõi của "bộ não" này là một trung tâm AI chuyên xử lý dữ liệu lớn, giúp nó "suy nghĩ" và đưa ra các quyết định tốt hơn.

Bộ não thành phố :

Dự án này khởi động tháng 10-2016 với tầm nhìn xây dựng Hàng Châu trở thành một đơ thị thơng minh, có khả năng tự quản lý và tương tác tốt hơn với cư dân địa phương. Để làm được như vậy, một mạng lưới camera đã được lắp đặt để giám sát mọi hoạt động và điều kiện giao thông trong thành phố suốt 24/24 giờ.

Hàng Châu là thủ phủ của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, cũng là thành phố đầu tiên trên thế giới quản lý các vấn đề cộng đồng với sự hỗ trợ của công nghệ AI.

Một vài trong số những đơn vị được hưởng lợi gần đây nhất của chương trình ứng dụng AI vào quản lý chính là lực lượng cảnh sát giao thơng tại TP Hàng Châu. Vì "Bộ não Thành phố" đã giúp cảnh sát giao thông điều tiết xe cộ và phản ứng nhanh hơn với các vụ tai nạn trên đường.

"Hệ thống Bộ não Thành phố có thể phát hiện các vụ tai nạn chỉ trong một giây, và chúng tơi có thể tới ngay hiện trường chỉ trong 5 phút", đó là mơ tả của cảnh sát giao thơng Zheng Yijiong tại Hàng Châu. Chị Zheng Yijiong cũng đã trở thành cảnh sát đầu tiên tại Trung Quốc kiểm sốt giao thơng với sự hỗ trợ của một "đối tác" AI.

Chỉ là bước đầu :

Một trung tâm AI của Bộ não Thành phố sẽ cung cấp các phân tích dữ liệu và cả những khuyến nghị điều động lực lượng theo thời gian thực, giúp hoạt động giao thông suôn sẻ trong khu vực với hơn 9 triệu dân.

Nó cũng đồng thời quản lý luôn các cột đèn báo giao thông ở 128 giao lộ, tiết kiệm 15,3% thời gian chờ tại các khu vực triển khai thí điểm dự án này. Khi Bộ não thành phố có thể kiểm sốt tự động các trụ đèn giao thơng tại hơn 100 điểm giao lộ, nó đã giúp giảm khoảng 4,6 phút di chuyển trên các tuyến cao tốc trên cao.

Hệ thống này cũng đã báo cáo được hơn 500 vụ tai nạn giao thông mỗi ngày tại các khu trung tâm với độ chính xác lên tới 92%, theo đó nâng cao đáng kể hiệu quả hoạt động của lực lượng cảnh sát giao thông.

Tại quận Xiaoshan, nhờ cơng nghệ kiểm sốt đèn giao thông thông minh, một chiếc xe cứu thương chỉ cần mất một nửa thời gian so với trước đây để tới được hiện trường tai nạn.

Dù vậy, theo ông Wang Jian, chủ tịch Ủy ban định hướng cơng nghệ của Tập đồn Alibaba, một trong các nhà thầu phát triển dự án Bộ não Thành phố tại Hàng Châu, cho biết kiểm sốt giao thơng chỉ là bước đầu tiên trong các giải pháp quản trị thành phố của hệ thống này.

Theo ông Wang, trong tương lai, hệ thống này sẽ trở thành một phần quan trọng của hạ tầng để thúc đẩy thành phố theo hướng phát triển bền vững trên nền tảng Internet, điện toán và dữ liệu.

Thực tế, những thành quả và kinh nghiệm của Hàng Châu đã được nhân lên tại nhiều thành phố khác của Trung Quốc, trong đó có Tơ Châu, Q Châu và Macao, những nơi cũng đang tìm kiếm giải pháp hiệu quả để giải quyết ùn tắc giao thông.

Thành công của Hàng Châu cũng đã trở thành một "case study" đã được nhắc tới như một ví dụ điển hình của mơ hình chuyển đổi số thành cơng trong báo cáo đánh giá của Liên Hiệp Quốc công bố năm 2020.

2.4.5. Thiên nhiên và công nghệ song hành tại thành phố thông minhTrùng Khánh Trùng Khánh

Trùng Khánh, một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương, từng được trao giải “Thành phố thông minh hàng đầu Trung Quốc” năm 2020.

Theo cơ quan phát triển và quản lý ứng dụng dữ liệu lớn (Big Data) Trùng Khánh, thành phố này ln hướng tới việc tích hợp dữ liệu. Thành phố đã tối ưu hoá hệ thống dịch vụ để mở rộng dữ liệu từ luật, quy định, tiêu chuẩn, nền tảng, ứng dụng

Hơn 800 mục dữ liệu đã được Trùng Khánh đưa lên mạng công khai, gồm cả 48 cơ quan sở ban ngành các lĩnh vực từ quản lý giám sát thị trường, thuế, tư pháp, giao thông vận tải… Nhưng thương hiệu thành phố thông minh của Trùng Khánh đến từ việc ứng dụng giải pháp thơng minh giải bài tốn xử lý nước thải và kết hợp hài hoà yếu tố thiên nhiên cùng công nghệ.

2.4.5.1. Xử lý nước thải thông minh

Sau hàng thập kỷ đô thị hố và ơ nhiễm, Trung Quốc phải đối mặt với tình trạng hạn hán và lũ lụt nghiêm trọng, và Trùng Khánh không phải là ngoại lệ. Do điều kiện tự nhiên, hàng năm Trùng Khánh đón nhận lượng mưa lên tới hơn 1.000 mm, tập trung chủ yếu vào mùa hạ và mùa thu, tạo ra áp lực khơng nhỏ đối với các giải pháp thốt nước. Trong khi đó, tình trạng ơ nhiễm khiến lượng nước sẵn có hầu như khơng thể sử dụng.

Hình 2.4.5.1. Cơng nghệ TP.Trùng Khánh

Nhằm đối phó với nguy cơ lũ lụt và tái sử dụng 70% lượng nước mưa, Trùng Khánh trở thành hình mẫu đầu tiên áp dụng mơ hình “thành phố bọt biển”. Thành phố bọt biển là sáng kiến của Trung Quốc kể từ năm 2013 nhằm tận dụng các yếu tố địa hình tự nhiên giữ nước mưa, làm chậm dòng chảy và lọc sạch tái sử dụng.

“Hơn bao giờ hết, khi đối mặt với tác động của biến đổi khí hậu và các cơng nghệ cơng nghiệp huỷ hoại mơi trường, con người cần suy nghĩ lại về cách xây dựng các thành phố, cách thức xử lý nước cũng như tự nhiên, thậm chí là cách con người định nghĩa nền văn minh”, giáo sư Kongjian Yu, người đứng đằng sau khái niệm “thành phố bọt biển” cho biết.

Các giải pháp chủ yếu bao gồm chống thấm sàn lát gạch cho vỉa hè và lòng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỒ ÁN VIỄN THÔNG Đề tài: Tìm hiểu về ITS Trung Quốc (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)