Công ty TNHH Thương mạ i Chế biến Thực phẩm Phú An Sinh

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 49)

2.3 Thực trạng về rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu

2.3.2.2 Công ty TNHH Thương mạ i Chế biến Thực phẩm Phú An Sinh

*Giới thiệu chung

Công ty Phú An Sinh thành lập từ 2010, kinh doanh thực phẩm các loại (thịt heo, thịt bị, giị chả…), có trụ sở tại Quận 12. Đến 11/2011 Giám đốc cơng ty bị khởi tố và tạm giam vì số nợ Sở NN-PTNN Bà Rịa Vũng Tàu 33.5 tỷ nhưng khơng có khả năng hồn trả.

*Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng

Từ cơng tác thẩm định thực tế của cán bộ tín dụng về cơng ty Phú An Sinh, tác giả thấy có các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng:

Sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích

Cơng ty sử dụng vốn vay ngắn hạn từ Sở NN-PT NN Bà Rịa – Vũng Tàu vào việc chi tiêu cá nhân, trả nợ cá nhân, trả lãi vay ngân hàng và một phần nhỏ là sử dụng đúng mục đích vay. Số tiền sử dụng mua hàng đúng mục đích nhưng cơng ty lại sử dụng khơng đúng phương án ban đầu gây ảnh hưởng đến quá trình thu nợ và

sử dụng vốn khơng đúng mục đích nên bị thu hồi nợ vay trước hạn.

Số tiền vay tại các Ngân hàng, công ty chủ yếu là sử dụng để đáo hạn qua lại với nhau. Thực tế không sử dụng tiền để bổ sung vốn kinh doanh giống như phương án vay ban đầu.

Tài chính của cơng ty kém, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào kinh doanh thấp

Nguồn vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là nợ vay ngân hàng, khả năng thanh toán nhanh thấp.

Hàng tồn kho và công nợ phần lớn được tài trợ từ tiền vay ở các ngân hàng. 2.3.2 Thực trạng các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại NH TMCP Á Châu

Từ năm 2012 đến nay cho thấy rủi ro tín dụng xảy ra tại các ngân hàng nói chung và ngân hàng ACB nói riêng tăng cao hơn. Nguyên nhân cũng như các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng xuất phát từ điều kiện nền kinh tế, ngân hàng và từ phía khách hàng.

2.3.2.1 Các yếu tố từ nền kinh tế

Thị trường bất động sản đóng băng: Thị trường bất động sản khơng phát triển sẽ dẫn đến nhiều ngành nghề khác chịu ảnh hưởng như lĩnh vực xây dựng, vật liệu xây dựng. Thực tế cho thấy hiện có nhiều khách hàng vay mất khả năng trả nợ và những khách hàng này vay với mục đích mua nhà, xây nhà và nguồn trả nợ là từ kinh doanh bất động sản, xây dựng. Khách hàng không bán được nhà, không cho thuê được nhà hoặc khơng có cơng trình xây dựng hoặc chậm thu nợ từ khách hàng nên không đảm bảo được nợ vay cho ngân hàng.

Thị trường chứng khoán giảm thanh khoản: Những năm gần đây thị trường chứng khoán mà đặc biệt là thị trường chứng khoán Việt Nam khơng cịn là thị trường được lựa chọn của nhiều nhà đầu tư, trở thành lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro, thanh khoản kém. Khách hàng vay kinh doanh chứng khốn xảy ra rủi ro tín dụng ở mức độ đáng kể.

2.3.2.2 Các yếu tố từ khách hàng vay Khả năng tài chính của người vay Khả năng tài chính của người

Trong số những khách hàng xảy ra rủi ro tín dụng tại ACB, có nhiều khách hàng có tỷ lệ vốn tự có tham gia vào tổng nguồn vốn thấp, tỷ lệ nợ phải trả so với tổng nguồn vốn cao (chiếm tỷ trọng trên 70% trong tổng nguồn vốn). Nguồn vốn kinh doanh ban đầu của khách hàng thường ở mức thấp, để đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của mình, các cá nhân/doanh nghiệp phải chiếm dụng và vay mượn từ nhiều nguồn khác nhau trong đó có nguồn vốn vay với lãi suất khá cao từ 2% đến 3% tháng. Tỷ lệ nợ phải trả so với vốn tự có ở mức cao đã làm cho khả năng thanh toán các khoản phải trả cũng như khả năng trả nợ ngân hàng bị ảnh hưởng.

Kinh nghiệm của người vay

Những khách hàng có kinh nghiệm kinh doanh ít cũng là một trong những yếu tố xảy ra trong số các hồ sơ rủi ro tín dụng.

Việc sử dụng vốn vay của người vay

Tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích của khách hàng vẫn còn tồn tại nhiều. Các khách hàng khi vay vốn đều có phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không quá nhiều; tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề.

2.3.2.3 Các yếu tố từ ngân hàng

Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng

Cán bộ tín dụng của ACB đều được đào tạo chuyên môn cũng như kỹ năng ngay từ đầu và vấn đề quan trọng khi quản lý khoản vay là ở việc kinh nghiệm thực tế của cán bộ tín dụng. Những kiến thức, kinh nghiệm thường do các cán bộ có kinh nghiệm lâu năm truyền lại cho các nhân viên mới nên nếu nhân viên trước làm sai sẽ làm ảnh hưởng dến những người sau, điều này ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động ngân hàng.

Giám sát khoản vay

Kết quả rà soát các khoản vay tại các Kênh phân phối của ACB cho thấy một trong những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng. Cơng tác kiểm tra giám sát nợ vay, đánh giá định kỳ về khách hàng cũng như về tài sản đảm bảo bị lỏng lẻo. Cán

bộ tín dụng có tâm lý ỷ lại, đối với những khách hàng lâu năm thì cán bộ tín dụng hay có tâm lý cả nể, tin tưởng vào khách hàng và không thực hiện kiểm tra định kỳ. Cán bộ tín dụng thường cho khách hàng ký trước phiếu kiểm tra để đủ hồ sơ và không thực hiện kiểm tra theo qui định.

2.4. Kiểm định sự tác động của các yếu tố đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Á Châu TMCP Á Châu

2.4.1 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1.1.Mơ hình nghiên cứu

Như đã trình bày ở Chương 1, từ những thành cơng của các nghiên cứu trước đây trong việc ứng dụng mơ hình hồi quy Logistic trong nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng, trong luận văn này tác giả cũng sử dụng mơ hình Logistic để đo lường các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

hóa

Tên biến độc

lập Ý nghĩa và cách đo lường

Kỳ vọng về dấu của ßi

X1 NGANH Có giá trị là 1 nếu kinh doanh ngành nghề chứng khoán, bất động sản, xây dựng và 0 nếu ngành khác

+

X2 KHANANGTC Vốn tự có tham gia vào phương án, dự án/Tổng vốn của phương án, dự án

-

X3 TSDAMBAO Số tiền vay/tổng giá trị tài sản đảm bảo + X4 KNNGUOIVAY Số năm người vay làm việc trong ngành

nghề kinh doanh tạo thu nhập trả nợ

-

X5 KNCBTD Số năm trực tiếp làm công tác thẩm định tín dụng

-

X6 SUDUNGVV Có giá trị là 1 nếu có đầy đủ chứng từ hợp lệ về việc sử dụng vốn vay và 0 nếu

hóa

Tên biến độc

lập Ý nghĩa và cách đo lường

Kỳ vọng về dấu của ßi

cịn thiếu chứng từ hoăc khơng hợp lệ X7 KTRAGS Số lần kiểm tra từ khi cho vay đến khi

phát sinh nợ xấu (nếu có), hoặc đến thời điểm khảo sát lấy số liệu

-

Y RUIROTD Có giá trị là 1 đối với KH có phát sinh rủi ro tín dụng (nhóm 2, 3, 4, 5) và 0 nếu KH chưa phát sinh rủi ro tín dụng (nợ nhóm 1)

Biến phụ thuộc (Y) trong mơ hình đo lường là rủi ro tín dụng khi cho vay một khách hàng (mẫu quan sát) và được đo lường bằng 2 giá trị 0 hoặc 1 (1 là có rủi ro và 0 là khơng có rủi ro). Biến này được đo lường căn cứ vào phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ và trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các Tổ chức tín dụng, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493, thông tư 0/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước. Rủi ro tín dụng cho vay một khách hàng xảy ra là khi dư nợ của khách hàng thuộc nhóm nợ xấu (3, 4, 5) nhưng trong luận văn này tác giả đề cập khoản vay có rủi ro tín dụng là bao gồm cả nợ nhóm 2 và Y có giá trị là 1. Với những khách hàng thuộc nhóm nợ có rủi ro tín dụng, hầu như khơng còn đảm bảo khả năng trả nợ như cam kết mà chỉ có thế trả được nợ vay khi được cơ cấu nợ/gia hạn nợ hoặc ngân hàng áp dụng các biện pháp xử lý đối với các khoản vay có vấn đề. Những khoản dư nợ chưa xảy ra rủi ro tín dụng là những khoản dư nợ thuộc nhóm 1 và Y có giá trị là 0.

2.4.1.2.Thiết kế nghiên cứu

thực hiện nghiên cứu này. Trong đó phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng trong nghiên cứu khám phá còn phương pháp định lượng dùng trong nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu khám phá được thực hiện để điều chỉnh các cơ sở lý luận (khi cần thiết) và khám phá tìm ra các biến độc lập.

2.4.1.3 Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu

Việc thiết kế mẫu thường bắt đầu từ đặc trưng của tổng thể. Tổng thể của khảo sát này là hồ sơ tín dụng tại ACB. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu như đã trình bày ở những phần trên, thiết kế chọn mẫu phi xác suất (Suader M., 2000) mà cụ thể là phương pháp chọn mẫu thuận tiện được chấp nhận giúp tiết kiệm thời gian và chi phí thực hiện (Kreger, R.A, 1998). Theo Kumar (2005), kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào việc người nghiên cứu muốn có thơng tin gì từ dữ liệu thu thập được. Có nhiều quan điểm khác nhau về kích thước mẫu, nếu vấn đề nghiên cứu càng đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn, và một nguyên tắc nữa là mẫu càng lớn thì độ chính xác của nghiên cứu càng cao.

Do trụ sở chính và các Chi nhánh/Phịng giao dịch của ACB tập trung tại khu vực TP.HCM là lớn nhất và khu vực TPHCM cũng chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất trong toàn hệ thống ACB nên bài nghiên cứu được tác giả tiến hành khảo sát tại khu vực TP.HCM

Tác giả chọn hồ sơ khách hàng vay phải thỏa điều kiện dư nợ phát sinh trước 01/01/2013 và còn dư nợ đến 31/12/2013 để đảm bảo tất cả các khách hàng đều phát sinh kỳ hạn nợ phải thanh tốn, lúc này các biến quan sát mới có đủ giá trị và mới có thể đánh giá chất lượng khoản vay một cách tương đối chính xác.

Số lượng hồ sơ tại các Chi nhánh/Phòng giao dịch tại TPHCM tương đối lớn với hơn 50.000 hồ sơ ở 137 đơn vị (trung bình sẽ có 364,96 hồ sơ tại mỗi đơn vị CN/PGD). Tác giả tiến hành khảo sát 365 hồ sơ tại tại khu vực TPHCM nhưng phải đảm bảo mỗi CN/PGD tại TPHCM đều được khảo sát ít nhất 1 hồ sơ.

* Cỡ mẫu: Với số lượng quan sát tổng thể lớn hơn 200 thì quyết định cỡ mẫu được xác định theo công thức của Yamane (1967):

Trong đó: N là số quan sát tổng thể

(1 + N x e2)

e là sai số cho phép, với mức ý nghĩa mong muốn là α = 10%. Với cơng thức trên, tính tốn ra số mẫu tối thiểu cần thực hiện tối thiểu là :

50,000 n =

(1+50,000*0.1^2)

= 99,8004

Với cỡ mẫu mà tác giả chọn là 365 quan sát, đề tài đảm bảo được số lượng quan sát chọn ra đại diện được cho tổng thể 50.000 hồ sơ nghiên cứu.

2.4.1.4 Phương pháp thu thập dữ liệu

Quy trình thu thập số liệu: Căn cứ vào danh sách các CN/PGD đăng ký trình cấp thẩm quyền trong những tháng đầu năm 2014, tác giả tiến hành chọn các khách hàng thỏa tiêu chí như trên và tiến hành khảo sát hồ sơ tín dụng để thu thập số liệu cùng những thông tin cần thiết có được trên tờ trình khách hàng gần nhất. Riêng đối với biến sử dụng vốn vay, ngồi tham khảo tờ trình rà sốt tái cấp hàng năm của cán bộ tín dụng, tác giả cịn nhờ sự hỗ trợ của đồng nghiệp tại các CN/PGD liên quan để thông tin thu thập tăng thêm độ tin cậy.

2.4.1.5 Phương pháp phân tích dữ liệu

Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích đặc điểm của các khách hàng trong mẫu theo ngành nghề, thơng tin tài chính, số tiền vay/giá trị tài sản đảm bảo, số năm kinh nghiệm của người vay hoặc thành viên của doanh nghiệp vay, số năm kinh nghiệm của cán bộ tín dụng, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay và số lần kiểm tra sau giải ngân. Tất cả các dữ liệu được thu thập tính đến ngày xảy ra nợ xấu (rủi ro tín dụng) hoặc tính đến thời điểm khảo sát.

Tiếp theo tác giả sử dụng phương pháp hồi quy để ước lượng mơ hình nhằm xác định các yếu tố có tác động đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu.

Với giá trị 0 và 1 của biến phụ thuộc, mơ hình Logistic sẽ phù hợp trong phân tích hồi quy nhằm mục đích ước lượng sự tác động của các biến độc lập đến xác

suất xảy ra rủi ro tín dụng trong mơ hình đã được tác giả đề cập ở Chương 1. 2.4.2.Mô tả mẫu nghiên cứu

2.4.2.1Cơ cấu mẫu theo ngành nghề kinh doanh

Trong tổng số 365 khách hàng được khảo sát có 27 khách hàng bao gồm cá nhân và doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng, kinh doanh bất động sản, chứng khoán và 338 khách hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh khác. Qua khảo sát tác giả thấy rằng ACB cho vay đa dạng nhiều ngành nghề. Trong đó khách hàng vay chủ yếu kinh doanh ngành nghề xây dựng, kinh doanh bất động sản, chứng khoán và ngành thương mại, dịch vụ và đây cũng là 2 nhóm ngành nghề vừa có dư nợ cao vừa có tỷ lệ khách hàng xảy ra rủi ro tín dụng cao hơn. Trong đó khách hàng kinh doanh ngành xây dựng – kinh doanh bất động sản – chứng khốn có rủi ro cao nhất, có 31/365 khách hàng kinh doanh ngành này (chiếm 8,49%) nhưng lại có 7/27 khách hàng rủi ro tín dụng (chiếm 25,93%)

Bảng 2.5 - Cơ cấu mẫu theo ngành nghề kinh doanh

NGÀNH NGHỀ

RỦI RO TÍN DỤNG

Khơng rủi ro Rủi ro Tổng

Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng - Ngành nghề xây dựng, 24 7,10% 7 25,93% 31 8,49% kinh doanh BĐS, CK

- Sản xuất, gia công, chế 22 6,51% 3 11,11% 25 6,85%

biến 154 45,56% 6 22,22% 160 43,84%

- Thương mại, dịch vụ 40 11,83% 1 3,70% 41 11,23%

- Nhựa, hóa chất, cao su 17 4,22% 1 3,03% 18 4,,11%

- Gỗ và sản phẩm từ gỗ 14 4,14% 0 0% 14 3,84%

- Dược, trang thiết bị y tế 14 4,14% 2 7,41% 16 4,38%

- Vận tải, kho bãi 3 0,89% 1 3,70% 4 1,10%

NGÀNH NGHỀ

RỦI RO TÍN DỤNG

Khơng rủi ro Rủi ro Tổng

Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng - Vàng, cầm đồ 38 11,24% 2 7,41% 40 10,96% - Sắt thép, vật liệu xây dựng 3 0,89% 3 21,21% 6 1,64% - Ngành nghề khác 338 100.00% 27 100.00% 365 100.00% Tổng

Nguồn: Nghiên cứu của tác giả

2.4.2.2 Cơ cấu mẫu theo kinh nghiệm làm việc/hoạt động kinh doanh ngành nghề chính nghề chính

Về kinh nghiệm làm việc hoặc kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề chính mà ngân hàng tài trợ vốn, số lượng khách hàng có kinh nghiệm trên 5 năm chiếm 90,96% và kinh nghiệm từ 3-5 năm chiếm 8,77% và 0,27% khách hàng có kinh nghiệm dưới 3 năm. Điều này cho thấy khách hàng của ACB nói chung và khách hàng của ACB TPHCM nói riêng là có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Cơ cấu mẫu cho thấy khách hàng chủ yếu có kinh nghiệm từ

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w