Phân tích các dịng thải

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng do các hoạt động của một số khu công nghiệp ở bắc ninh đến chất lượng môi trường đất và nghiên cứu đề xuất các phương án quản lý môi trường (Trang 51)

2.1.3 .Ơ nhiễm đất do khí thải

2.3. Phân tích các dịng thải

Do hầu hết các chất thải đều không được xử lý nên đã gây tác động xấu tới môi trường đất, đặc biệt là ở các KCN, cụm CN cơ khí, tái chế kim loại. Phân tích 4 ngành chính của các KCN tại Bắc Ninh:

- Ngành chế biến nông, lâm sản, thực phẩm (chủ yếu chế biến thức ăn chăn nuôi và sản phẩm đồ gỗ, sản phẩm đồ uống). Ngành này là thế mạnh tiềm năng của tỉnh.

- Ngành cơ khí, điện, điện tử (chủ yếu là sản xuất kết cấu thép, nhôm và thiết bị điện), trong đó mạ điện gây tác động xấu đến môi trường đất.

- Ngành sản xuất giấy. - Ngành sản xuất sắt thép.

2.3.1. Chế biến thức ăn chăn nuôi, gia súc, gia cầm

Các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường đất:

-Ơ nhiễm khơng khí (mùi hơi, bụi từ q trình chế biến cá, khí thải từ việc đốt nhiên liệu và phương tiện giao thông);

-Nước thải các loại; -Chất thải rắn.

Trong các nguồn ô nhiễm môi trường, các nguồn khí độc phát sinh do quá trình hoạt động của dây chuyền sản xuất nhà máy là chủ yếu:

* Các khí độc: CO, SO2, NO2,H2S, THC, mùi sinh ra từ khu vực kho chứa nguyên liệu, sản phẩm, công đoạn nghiền, công đoạn trộn, công đoạn sấy, cơng đoạn đóng bao và một phần do các phương tiện chuyên chở vật liệu nhà máy cũng như xe cộ ra vào khu vực nhà máy.

* Bụi: Sinh ra từ khu vực xuất nhập kho, công đoạn nghiền, cơng đoạn trộn, cơng đoạn sấy, cơng đoạn đóng bao và các phương tiện giao thông vận tải ra vào khu vực nhà máy.

Hình 2.15: Sơ đồ sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm 2.3.2. Mạ điện

Mạ điện là quá trình cố định một lớp mỏng bảo vệ (bằng kim loại hoặc hợp kim) lên bề mặt đã xử lý của vật thể kim loại bằng q trình điện hóa, trong đó vật thể mạđóng vai trị cực dương.

Cơng nghệ mạ điện có đóng góp rất quan trọng đối với ngành công nghiệp. Ứng dụng của mạ điện trong các ngành sản xuất là rất rộng rãi, như trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng hoặc trong ngành cơ khí chế tạo máy, chế tạo phụ tùng xe máy, ô tô, v..v...

Các chất thải của công đoạn

Tuy nhiên, nước thải sinh ra từ quá trình mạ điện lại là một vấn đề rất đáng lo ngại bởi pH của dòng thải thay đổi từ thấp đến cao, và đặc biệt là có chứa nhiều ion kim loại nặng (Cr, Ni, Zn, Cu...) gây ô nhiễm trầm trọng cho môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người.

Nguyên liệu không xử lý nhiệt Nghiền Nguyên liệu dạng bột khác Trộn Đóng bao sản phẩm

Bổ sung phụ gia, chất vi lượng Sàng bỏ tạp chất Đạt tiêu chuẩn Không đạt tiêu chuẩn Nén, ép viên Đóng bao sản phẩm dạng viên Ngun liệu khơng

xử lý nhiệt

Loại bỏ tạp

chất Nguyên liệu hạt cần xử lý nhiệt

Hình 2.16: Sơ đồ cơng nghệ mạ điện kèm dòng thải Bảng 2.4. Chất thải từ các cơng đoạn chính cơng nghệ mạ điện

Cơng đoạn Chất thải Tác động đến môi trường đất

Gia công bề mặt trước khi mạ

Bụi kim loại nặng và thô Tăng nồng độ KLN trong đất Đánh bóng hóa học và điện hóa Hỗn hợp hơi các axit, H3PO4, cromic, H2SO4 Làm đất bị chua hóa Tẩy dầu mỡ bằng dung dịch kiềm

Hơi kiềm Thay đổi pH trong đất Tẩy dầu mỡ trong

các hơi dung môi

Dung môi hữu cơ tương ứng

Cung cấp nhiệt Chủ yếu là bụi xỉ, bồ hóng, Nox, CO...

Khơng qua q trình vận chuyển và ngưng tụ trở thành các thể giọt rơi gây mưa axit làm giảm độ pH, thay đổi tính chất đất

Mạ điện Chủ yếu là hơi axit, kiềm, hơi kim loại

Thâm nhập vào môi trường đất gây thay đổi pH, tăng hàm lượng KLN trong đất

2.3.3. Sản xuất sắt thép

Các chất thải của các cơng đoạn trong q trình sản xuất sắt thép. Sắt phế liệu

Phân loại Gia công sơ bộ

Nấu, cán, kéo Thép dẹt, tấm Máy cắt Thép cuộn Bán thành phẩm Làm sạch Mạ kẽm Tẩy rửa Ủ Rút dây thép cuộn Đột dập Dán mũi Mạ Zn, Ni, Cr Làm sạch Tẩy rỉ Sản phẩm

(Đinh) (dây thép) Sản phẩm (ke, bản nề, chốt)Sản phẩm Thép tròn thép xây dựng Ồn Ồn Ồn Axit H2SO4

Lò nấu kim loại Zn, Ni, Cr

Nước thải chứa kim loại nặng Ồn Ồn Nước thải có chứa dầu mỡ Bụi và oxit kim loại

Hình 2.17: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất sắt thép và dòng thải

Bảng 2.5. Chất thải từ các cơng đoạn chính trong q trình sản xuất sắt thép

Công đoạn Chất thải Tác động đến môi trườngđất

Gia công sơ bộ Vụn kim loại, phế phẩm kim loại, bụi kim loại

Tăng nồng độ KLN trong đất

Đúc tạo phôi Xỉ than, bụi kim loại, nước làm mát, khí lị (CO2, SO2, CO, NOX)

Khơng qua q trình vận chuyển và ngưng tụ trở thành các thể giọt rơi gây mưa axit làm giảm độ pH, thay đổi tính chất đất

Công đoạn cán kéo Vụn kim loại và phế phẩm, bụi khí lị (CO, CO2, SO2, NOx), xỉ sắt, nước thải (chứa dầu mỡ ,chất thải rắn), dầu thải.

Khơng qua q trình vận chuyển và ngưng tụ trở thành các thể giọt rơi gây mưa axit làm giảm độ pH, thay đổi tính chất đất

Gia công sản phẩm công dụng

Kim loại đầu mẩu, chỉ than, khí lị (CO2, SO2, CO, NOX)

Khơng qua q trình vận chuyển và ngưng tụ trở thành các thể giọt rơi gây mưa axit làm giảm độ pH, thay đổi tính chất đất

Cơng đoạn mạ Nước thải, cặn xỉ kim loại trong nước thải, hơi hóa chất

Thâm nhập vào môi trường đất gây thay đổi pH, tăng hàm lượng KLN trong đất

2.3.3. Sản xuất giấy

Giấy là một sản phẩm của nền văn minh nhân loại với lịch sử lâu đời hàng nghìn năm. Thành phần chính của giấy là Xenluloza, một loại polymer mạch thẳng và dài có trong gỗ, bơng và các loại cây khác. Trong gỗ, xenlulo bi bao quanh bởi một mạng lignin cũng là polymer. Để tách xenluloza ra khỏi mạng polymer đó người ta phải sử dụng phương pháp nghiền cơ học hoặc xử lý hóa học.

Trong sản xuất giấy ngày nay, quy trình Kraft được áp dụng phổ biến nhất. Tuy nhiên, hiệu quả thu hồi xenlulo ở quy trình hóa học khơng cao bằng quy trình nghiền cơ học, nhưng quy trình hóa học này cho phép loại bỏ lignin khá triệt để, nên sản phẩm giấy có độ bền tương đối cao.

Nước thải, lignin là nhưng vấn đề mơi trường chính đối với ngành sản xuất giấy. Việc xử lý bắt buộc trước khi thải ra mơi trường. Bên cạnh đó, phát thải khí từ nồi hơi, chất thải rắn của quá trình nấu, bùn thải của hệ thống xử lý nước thải cũng là những vấn đề mơi trường cần được quan tâm.

Hình 2.18: Sơ đồ sản xuất giấy và dòng thải

Chặt, băm, cắt Nguyên liệu Nấu Làm sạch Sàng Rửa Làm sạch ly tâm Nghiền đĩa Rửa Tẩy trắng Xeo Hoàn tất

Thu hồi hóa chất Dịch đen Nước Hóa chất Nước Hóa chất Nước Nước thải Nước thải

Nhà máy giấy và bột giấy sinh ra chất thải dạng nước thải, khí thải, và chất thải rắn. Loại phát thải nổi bật nhất là nước thải, tiếp đó là khí thải và chất thải rắn ảnh hưởng đến môi trường đất.

- Nước thải: Các nhà máy giấy và bột giấy sinh ra một lượng lớn nước thải và nếu không được xử lý thì có thể ảnh hưởng tới chất lượng nguồn tiếp nhận. Phần lớn nước thải phát sinh là nước dùng trong quy trình tiếp xúc với ngun liệu thơ, với các sản phẩm và sản phẩm phụ và chất dư thừa. Sản xuất giấy về căn bản là một quá trình vật lý (thủy cơ), nhưng các chất phụ gia trong quá trình xeo giấy như các hợp chất hồ và phủ, cũng là một trong những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm. So với q trình làm bột, nước thải từ các cơng đoạn sản xuất giấy có phần cao hơn về hàm lượng chất rắn lơ lửng nhưng hàm lượng BOD lại ít hơn. Các chất ơ nhiễm xuất phát từ nước trắng dư, phần tách loại từ quá trình sàng, và do tràn xơ, các chất độn và chất phụ gia. Chất ô nhiễm lơ lửng chủ yếu là xơ và hợp chất với xơ, các chất độn và chất phủ, chất bẩn và cát trong khi đó các chất ơ nhiễm hịa tan là các chất keo từ gỗ, thuốc nhuộm, các chất hồ (tinh bột và gôm), và các phụ gia khác.

- Khí thải: Một trong những vấn đề về phát thải khí đáng chú ý ở nhà máy sản xuất

giấy là mùi. Qúa trình nấu tạo ra khí H2S có mùi rất khó chịu, methuy mercaptant, dimethyl sulphide và đimethyl-díulphide. Các hợp chất này cịn thường được gọi là tổng lượng lưu huỳnh dạng khử (TRS). Các hợp chất này được thốt ra từ q trình nấu, khi phóng bột. Các hợp chất mùi phát sinh khác có tỉ lệ tương đối nhỏ hơn so với TRS và có chứa hydrocarbons. Một nguồn ơ nhiễm khơng khí khác là do quá trình tẩy trắng bột giấy. Tại đây, clo phân tử bị rò rỉ theo lượng nhỏ trong cả quá trình tẩy. Tuy nồng độ ơ nhiêm khơng cao nhưng loại phát thải này lại cực kỳ độc hại. Trong q trình thu hồi hóa chất, một lượng SO2 nồng độ cao cũng bị thốt ra ngồi. Các oxit lưu huỳnh được sinh ra từ các nhiên liệu có chứa sulphur (như than đá, dầu FO,..) được sử dụng cho nồi hơi để tạo hơi nước. Phát thải bụi cũng được quan sát thấy tại một số lị hơi đốt than khi khơng có đủ các thiết bị kiểm sốt bụi (cyclon, túi lọc, ESP...). Một lượng nhỏ bụi cũng được thoát ra khi cắt mảnh gỗ. Bên cạnh những loại phát thải này cịn có rất nhiều loại phát thải tức thời khác từ quá trình nấu.

- Chất thải rắn: Chất thải rắn gồm bùn, tro, chất thải gỗ, tạp sàng, phần tách loại từ quá trình làm sạch ly tâm, cát và sạn. Nguồn chính của bùn là cặn của bể lắng, và cặn từ tầng làm khơ của trạm xử lý nước thải. Bên cạnh đó, đơi khi cịn có cặn dầu thải từ thùng chứa dầu đốt. Khi sử dụng than, xỉ và phần than chưa cháy từ lò hơi cũng là nguồn thải rắn cần phải được thải bỏ một cách an toàn. Lượng thải rắn của các công đoạn/hoạt động khác nhau phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như quy mô hoạt

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH BẮC NINH 3.1. Hoàn thiện cơ cấu quản lý

3.1.1. Phân cấp quản lý

Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý của các khu, CCN của tỉnh là việc hết sức quan trọng. Căn cứ trên nhu cầu thực tế và tình hình phát triển sản xuất của các khu, CCN trong thời gian vừa qua, ngày 10 tháng 10 năm 2005 UBND tỉnh đã ra Quyết định 128/QĐ-UB Về việc ban hành Quy chế quản lý Khu công nghiệp nhỏ và vừa, CCN làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Quyết định này nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của “doanh nghiệp xây dựng và phát triển hạ tầng KCN nhỏ và vừa, CCN làng nghề” như sau:

- Được thu hút đầu tư vào KCN, xây dựng kết cấu hạ tầng KCN, cho thuê lại đất đã xây dựng hạ tầng cho các doanh nghiệp khác và được hưởng các chế độ ưu đãi khuyến khích đầu tư theo quy định hiện hành của nhà nước và của tỉnh đồng thời có nghĩa vụ đảm bảo xây dựng các hạng mục cơng trình, kết cấu hạ tầng, các yêu cầu khác về an ninh, an toàn lao động, BVMT…

Đối với “Tổ chức quản lý các KCN nhỏ và vừa, CCN làng nghề”, BQL khu công nghiệp huyện, thị xã là đơn vị trực thuộc UBND huyện, thị xã được thành lập theo quyết định của UBND tỉnh có các chức năng, nhiệm vụ được quy định cụ thể và là đầu mối thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trực tiếp đối với khu, CCN trên địa bàn.

Thực hiện Quyết định 128/QĐ-UB trên địa bàn tỉnh đã có 7/8 huyện, TX, TP thành lập Ban quản lý Khu công nghiệp.

- Quyết định 128/QĐ-UB đã quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của BQL về quản lý trước và sau đầu tư nhưng trách nhiệm và thẩm quyền liên quan đến bảo vệ môi trường chưa được đề cập như các vấn đề: phối hợp kiểm tra, nghiệm thu các hệ thống xử lý chất thải; kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện bảo vệ mơi trường của các doanh nghiệp, các dự án theo cam kết của báo cáo ĐTM hoặc cam kết bảo vệ môi trường; tiếp nhận và giải quyết các tranh chấp, kiến nghị về môi trường giữa các cơ sở sản xuất trong KCN; tuyên truyền , phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường tại các KCN.

Qua q trình triển khai thực hiện nhiệm vụ của các BQL khu cơng nghiệp, có thể đánh giá:

- Các BQL mới làm được một phần nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư và quản lý trong đầu tư, cịn cơng tác quản lý sau đầu tư hầu như chưa làm được.

- Công tác tiếp nhận bàn giao giữa BQL xã (trước đây làm chủ đầu tư) cho BQL khu công nghiệp huyện, TX, TP cịn gặp khó khăn do một số khu, CCN tiến độ đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật chậm, chưa quyết tốn kinh phí xây dựng dự án, chưa công khai suất đầu tư hạ tầng.

- Việc thu kinh phí đóng góp đầu tư xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật của các doanh nghiệp đã thuê đất triển khai rất khó khăn nên hiện nay có cụm cơng nghiệp đã cho thuê hết diện tích vẫn chưa xây dựng được các cơng trình hạ tầng đường giao thông, cây xanh, xử lý môi trường... như: Hạp Lĩnh, Khắc Niệm, Phú Lâm, Thanh Khương...

- Chưa nắm bắt và tham mưu kịp thời cho lãnh đạo huyện, thị xã, thành phố trong các lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng. Nhất là việc cấp phép xây dựng và kiểm tra giám sát thực hiện, giấy phép bị bng lỏng nên diễn ra tình trạng vi phạm quy định về quản lý đầu tư xây dựng ở các mức độ khác nhau tại hầu hết ở các cụm công nghiệp.

- Công tác tổ chức các hoạt động dịch vụ có thu kinh phí để phục vụ cho việc quản lý khai thác, duy tu, bảo dưỡng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật hầu hết chưa làm được.

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là:

- Các BQL các KCN chưa phát huy được hết chức năng, nhiệm vụ của mình đã được quy định trong Quy chế, trơng chờ ỷ lại vào sự hướng dẫn của cấp trên.

- Đối với nhiệm vụ làm chủ đầu tư các Khu, CCN, các BQL không đủ điều kiện vay vốn từ các tổ chức tín dụng, chỉ có thể chờ thu từ nguồn đóng góp hạ tầng thu của các doanh nghiệp thứ cấp nên không thể triển khai đầu tư xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật.

- Các BQL mới thành lập, trình độ chun mơn cịn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

Trước những nguyên nhân còn tồn tại, một số phương án được đặt ra để giải quyết các nguyên nhân này như sau:

- Ban quản lý các KCN cần được UBND tỉnh Bắc Ninh, Bộ TN&MT và các Bộ, ngành khác ủy quyền để trở thành một chủ thể đầy đủ, có quyền và chịu trách

quy định bảo vệ môi trường liên quan. BQL cần được tăng cường tổ chức chuyên trách về bảo vệ môi trường theo Nghị định số 81/2007/NĐ – CP bằng việc thành lập Phịng Quản lý mơi trường thuộc BQL nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm và hiệu quả quản lý nhà nước về môi trường KCN của BQL các KCN.

- - BQL các KCN cần được giao đầy đủ thẩm quyền và trách nhiệm liên quan đến bảo vệ mơi trường bên trong KCN với vai trị là đơn vị chủ trì thực hiện: phối hợp kiểm tra, nghiệm thu các hệ thống xử lý chất thải; kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện bảo vệ mơi trường của các doanh nghiệp, các dự án theo cam kết của báo

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng do các hoạt động của một số khu công nghiệp ở bắc ninh đến chất lượng môi trường đất và nghiên cứu đề xuất các phương án quản lý môi trường (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)