So sánh thời gian chạy các thuật toán của dự án 2

Một phần của tài liệu Áp dụng lý thuyết trò chơi và cân bằng nash xây dựng phương pháp mô hình hóa xung đột trong quản lý dự án đầu tư công nghệ thông tin và thử nghiệm trong một số bài toán điển hình (Trang 84 - 85)

Liên quan trực tiếp đến nội dung của mục này, có 02 cơng trình đã được cơng bố, 01 trong Tạp chí trong nước (CT1- 2016) và 01 trong Hội nghị quốc tế (CT6 - 2019).

3.3 Lớp bài tốn mơ hình khơng có chủ đầu tư

3.3.1 Bài toán xung đột giữa các phương pháp xử lý rủi ro

3.3.1.1 Giới thiệu bài toán

Với mỗi một doanh nghiệp thì rủi ro là một yếu tố có tính chất tất yếu. Mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt với những rủi ro. Bản thân rủi ro cũng là một yếu tố đa diện về nội tại. Rủi ro có những tác động tiêu cực và những tác động tích cực tới tồn bộ doanh nghiệp. Và như một nhu cầu có tính tất yếu một quy trình quản lý rủi ro là một yếu tố tối thiết cho thành công của một doanh nghiệp. Quy trình quản lý rủi ro sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng những tác động tích cực và giảm nhẹ những hậu quả tiêu cực từ những rủi ro. Với vai trò như vậy rõ ràng quản lý rủi ro là một trong những nhiệm vu hàng đầu của quản lý công nghệ thông tin trong doanh nghiệp.

Việc quản lý rủi ro trong các dự án , đặc biệt là dự án công nghệ thông tin cũng là một ứng dụng quan trọng của lý thuyết trò chơi. Dựa trên lý thuyết trị chơi, người quản lý dự án có thể phân tích được các chiến lược cạnh tranh, nghiên cứu các chiến thuật sao cho sự lựa chọn là tối ưu nhất. Từ đó tìm được điểm cân bằng chiến lược, hạn chế các rủi ro phát sinh trước, trong và sau khi thực hiện dự án. Các rủi ro sẽ được nhận diện, phân tích, kiểm sốt và giám sát một cách tốt nhất. Hạn chế được các thiệt hại khơng đáng có, đem lại kết quả tốt nhất trong các dự án, đặc biệt là dự án công nghệ thông tin nơi mà xác suất xuất hiện rủi ro là rất lớn và khó kiểm sốt. Để giải quyết, chúng ta có

0 2 4 6 8 10 12 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 TIME IN S ECO N D RUNNING ORDER

Trang 83

nhiều phương pháp đối phó với rủi ro (Risk Response) khác nhau, mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm và khả năng áp dụng trong từng tính huống cụ thể [1].

Một phần của tài liệu Áp dụng lý thuyết trò chơi và cân bằng nash xây dựng phương pháp mô hình hóa xung đột trong quản lý dự án đầu tư công nghệ thông tin và thử nghiệm trong một số bài toán điển hình (Trang 84 - 85)