II- BÀI TẬP VẬN DỤNG
1- Phương pháp chung:
1.1- Bài tốn tổng quát (thường gặp hỗn hợp gồm 2 hoặc 3 chất)1.2- Các bước giải: 1.2- Các bước giải:
1.3- Các ví dụ minh họa.
Ví dụ 1: Hịa tan 7,1 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu trong dung dịch HCl (dư
25% so với lượng cần thiết). Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch B, cịn lại 3,2 gam rắn khơng tan và thốt ra 4,48 lít khí hidro (đktc).
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong A. b) Cho V(lít) dung dịch chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,15M vào X thì thu được kết tủa cực đại. Tính V (biết các phản ứng xảy ra hồn tồn).
Ví dụ 2: Khử 6,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 bằng một lượng dư khí
khí Z cĩ tỷ khối đối với khí hidro bằng 21,6. Biết rằng trong hỗn hợp X khối lượng đơn chất kim loại Fe bằng 14,0 % khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp.
Tính m và phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Ví dụ 3: Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm metan, etien và axetilen vào
dưng dịch chỉ chứa 40 gam brơm, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 500 ml dung dịch trong đĩ brom cĩ nồng độ 0,1M. Nếu đem đốt cháy hồn tồn 2,8 lít hỗn hợp khí A (đktc) trong oxi dư thì thu được 4,05 gam nước.
a) Viết các phương trình hĩa học đã xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
(Trích đề thi HSG mơn hĩa học lớp 9 TP Hà Nội, năm học 2012-2013)
Ví dụ 4: Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí clo. Sau một
thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết trong dung dịch HCl thì được V lít khí H2 (đktc). Dẫn V lít khí
này đi qua ống đựng 80 gam CuO nung nĩng. Sau một thời gian thấy trong ống cịn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ cĩ 80% lượng H2 đã phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hợp kim Al– Zn.
(Trích đề thi HSG mơn hĩa học lớp 9 TP Hải Phịng, năm học 2013-2014)
Ví dụ 5: Cĩ 90 gam dung dịch X được tạo ra bằng cách hịa tan axit axetic và
ancol etylic trong nước. Cho tồn bộ lượng dung dịch X trên tác dụng với Na dư thì thu được 28,56 lít khí (đktc). Nếu cũng lượng dung dịch X đĩ cho tác dụng vừa đủ với MgCO3 thì khối lượng dung dịch tăng 9,0 gam so với dung dịch ban đầu.
Tính nồng độ % của mỗi chất tan trong dung dịch X.