II- BÀI TẬP VẬN DỤNG
b) Bài tập minh họa:
Ví dụ 1: Hợp X gồm: 0,1 mol FeO; 0,1 mol Fe3O4; 0,2 mol FeCl2; 0,1 mol Fe(OH)3.
Cho tồn bộ hỗn hợp X vào trong dung dịch HCl dư, cho tiếp NaOH dư vào dung dịch, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì thu được m(gam) rắn. Giá trị của m là:
A. 16,4 B. 25,2 C. 52,8 D. 56
Ví dụ 2: Đốt cháy hết 0,1 mol hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 bằng khí O2 dư thu
được 5,76 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp X là:
A. 2,44 gam B. 4,24gam C. 4,42 gam D. 3,92 gam
Ví dụ 3: Để đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một hỗn hợp A gồm nhiều axit cacbonxylic
đơn chức cần vừa đủ V lít (đktc) khí O2, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
Ví dụ 1: Cho 3,9 gam hỗn hợp X gồm MgCO3, CaCO3, Na2CO3 tác dụng với dung
dịch HCl dư, thấy thốt ra 0,896 lít CO2(đktc). Cơ cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:
A. 4,34 gam B.2,92 gam C. 4,43 gam D. 2,29 gam
Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 10,8 gam hỗn hợp X (gồm 5 chất hữu cơ) thì phải
dùng 10,08 lít O2 (đktc), sản phẩm chỉ gồm CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ thể tích tương ứng bằng 3:2. Hấp thụ tồn bộ lượng khí sinh ra trong dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m(gam) kết tủa. Giá trị của m là:
A. 45,0 B. 35,0 C. 30,0 D. 40,0
A. 45,0 B. 35,0 C. 30,0 D. 40,0
Ví dụ 1: Cho 2,0 gam hỗn hợp A gồm các oxit Fe2O3, Fe3O4, CuO, MgO tác dụng
vừa đủ với m(gam) dung dịch H2SO4 4,9%(lỗng). Biết trong A kim loại chiếm 76% theo khối lượng. Giá trị của m là: