II- BÀI TẬP VẬN DỤNG
5- Sử dụng Quy đổi hỗn hợp a) Nội dung:
a) Nội dung:
a.1- Trị số trung bình của hỗn hợp:
a.2- Biểu diễn trị số trung bình thành quy tắc đường chéo:
b) Bài tập minh họa:
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm CH4, H2, C3H8 (số mol H2 gấp 3 lần số mol CH4), biết
X / H2
d =6,6. Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là:
A. 40% B. 30% C. 20% D. 10%
Ví dụ 2: Cho một lượng dư hỗn hợp K,Na, Mg vào trong a(gam) dung dịch HCl
nồng độ x%, phản ứng xong thu được 0,045a (gam) khí H2. Giá trị của x là:
A. 36,5% B. 37,5% C. 14,5% D. 15,2%
Ví dụ 3: Cho m(gam) SO3 tan hết trong dung dịch H2SO4 49% thu được 300 gam
dung dịch H2SO4 73,5%. Tính m?
A. 50 gam B. 80 gam C. 100 gam D. 120 gam
5- Sử dụng Quy đổi hỗn hợpa) Nội dung: a) Nội dung:
b) Bài tập minh họa:
Ví dụ 1: Cho 5,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 (số mol bằng nhau) tác dụng
hết với dung dịch HCl thu được dung dịch X. Cơ cạn X thu được a(gam) muối khan. Giá trị của a là:
A. 113 gam B. 72,365 gam C. 81,25 gam D. 95,25 gam
Ví dụ 2: Đốt m(gam) một mẫu kim loại Fe trong khí oxi, sau một thời gian thu được
32,8 gam rắn A gồm 4 chất. Hịa tan hết A trong HNO3 dư thì thu được 8,96 lít lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí NO, NO2 cĩ dZ / H2= 18. Giá trị của m là
A. 56 B.28 C. 14 D. 84
Ví dụ 3: Hỗn hợp gồm X gồm C2H4, C2H2, C3H6, C4H10. Đốt cháy hết 5,6 gam X
trong khí O2 thu được lượng CO2 và nước cĩ số mol bằng nhau. Thể tích O2 (đktc) đã phản ứng với hỗn hợp X là:
Ví dụ 4: Hịa tan 39,2 gam hỗn hợp A gồm K, Ba, K2O, BaO trong nước dư thì thu
được Vml dung dịch A (nồng độ mol các chất tan đều bằng 0,4M) và thốt ra 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 250ml B. 500ml C. 600ml D. 750ml