CÁC NGUYÊN TẮC CHỌN CHUẨN

Một phần của tài liệu Công nghệ chế tạo máy 1 (Trang 77 - 81)

2.5.4. .1 Chốt định vị

4.2 CÁC NGUYÊN TẮC CHỌN CHUẨN

Khi chọn chuẩn để gia công, ta phải xác định chuẩn cho nguyên công đầu tiên và chuẩn cho các nguyên công tiếp theo. Thông thuờng, chuẩn dùng cho nguyên công đầu tiên là chuẩn thô, chuẩn dùng cho các ngun cơng tiếp theo là chuẩn tinh.

Mục đích của việc chọn chuẩn là để đảm bảo:

- Chất luợng của chi tiết trong q trình gia cơng. - Nâng cao năng suất và giảm giá thành.

4.2.1 Các nguyên tắc chọn chuẩn thô:

Chuẩn thô thuờng đuợc dùng trong nguyên công đầu tiên của q trình gia cơng cơ. Việc chọn chuẩn thơ có ý nghĩa quyết định đối với q trình cơng nghệ, có ảnh huởng đến các ngun cơng sau, đến độ chính xác gia cơng của chi tiết.

Khi chọn chuẩn thô cần chú ý hai yêu cầu sau:

- Phân phối đủ luợng du cho các bề mặt gia cơng.

- Đảm bảo độ chính xác cần thiết về vị trí tuơng quan giữa các bề mặt gia cơng.

Ví dụ: Hình 4-6, là phơi đúc của chi tiết hộp. Phơi đúc cần gia cơng các bề mặt A,

Hình 4-6: Phôi đúc của chi tiết hộp

- Trường hợp ỉ: Khơng có lỗ đúc sẵn. Truớc hết lấy mặt B làm chuẩn thô để gia

công mặt A, sau đó lấy mặt A làm chuẩn để gia cơng mặt B và o.

- Trường hợp 2\ Có lỗ đúc sẵn. Khi đó lấy lỗ làm chuẩn để gia cơng mặt A,

sau đó lấy mặt A làm chuẩn để gia công mặt B và lỗ o. Nhu vậy luợng du phân bố đều, tránh đuợc phế phẩm khi gia công bề mặt lỗ o.

Khoa cơ khỉ - Trường Cao Đăng Cồng nghệ Thủ Đức

Nguyên tẳc 1:

Neu chi tiết có 1 bề mặt khơng gia cơng thì nên chọn mặt đó làm chuẩn thơ. Như

vậy sẽ làm cho sự thay đổi vị trí tương quan giữa bề mặt khơng gia cơng và bề mặt gia cơng là nhỏ nhất.

Hình 4- 7: Chọn chuẩn thơ theo ngun tắc 1

Ví dụ: Hình 4-7, chi tiết có các bề mặt B, c và D được gia cơng, duy nhất chỉ có bề mặt A không gia công. Ta chọn bề mặt A làm chuẩn thô để gia công các mặt B, c và D nhằm đảm bảo độ đồng tâm với mặt A.

Nguyên tẳc 2:

Neu chi tiết có một so bề mặt khơng gia cơng thì nên chọn bề mặt khơng gia cơng

nào có u cầu độ chính xác về vị trí tương quan cao nhất đổi với bề mặt gia cơng làm

chuẩn thơ.

Hình 4-8: Chọn chuẩn thơ theo ngun tắc 2

Ví dụ : Hình 4-8, chi tiết có hai bề mặt A và B không gia công. Khi gia công lỗ biên, nên lấy mặt A làm chuẩn thô để đảm bảo lỗ gia cơng có bề dày đều nhau vì u cầu về vị trí tương quan giữa tâm lỗ với mặt A cao hơn với mặt B.

Nguyên tẳc 3:

Neu chi tiết có tat cá các bề mặt phái gia cơng thì nên chọn mặt nào có lượng dư nhỏ, đều làm chuẩn thơ.

Ví dụ : Khi gia cơng thân máy tiện ( Hình 4-9 ) người ta chọn mặt B làm chuẩn thô để gia công mặl A, sau đó lấy mặt A làm chuẩn để gia cơng mặt B, vì khi đúc, mặt phân khn nằm ở dưới, do đó mặt B có cấu trúc kim loại tốt, bề mặt đúc nhẵn, đều đặn.

Khoa cơ khỉ - Trường Cao Đăng Cơng nghệ Thủ Đức

Hình 4-9: Chọn chuẩn thô theo nguyên tắc 3. Nguyên tẳc 4:

Khi chọn chuẩn thơ nên chọn bề mặt bằng phăng khơng có rìa mép dập, đậu ngót, đậu rót hoặc quá gồ ghề.

Nguyên tẳc 5: Chuẩn thô chi nên dùng một ỉần trong q trình gia cơng.

4.2.2 Các ngun tắc chọn chuẩn tinh:Nguyên tẳc 1: Nguyên tẳc 1:

Khi chọn chuẩn tinh can co gắng chọn chuẩn tinh chính, như vậy sẽ làm cho chi

tiết ỉúc gia cơng có vị trí tương tư như làm việc.

Ví dụ: Khi gia cơng răng của bánh răng ( Hình 4-10) chuẩn tinh được chọn là lỗ B và mặt đầu A. Lỗ B là bề mặt sau này được lắp ghép với trục truyền và được gọi là chuẩn tinh chính.

Hình 4-10: Chọn chuẩn tinh theo nguyên tắc 1. Nguyên tẳc 2:

Co gắng chọn chuẩn định vị trùng với gốc kích thước đê cho sai sổ chuẩn sc (L) =0.

Nguyên tẳc 3:

Chọn chuẩn tinh sao cho chi tiết không bị biến dạng do ỉực kẹp, ỉực cắt. Mặt chuẩn phái có đủ diện tích đê định vị.

Ngun tẳc 4:

Khoa cơ khỉ - Trường Cao Đăng Cồng nghệ Thủ Đức

Nguyên tẳc 5:

Co gắng chọn chuẩn tinh ỉà chuẩn thong nhất.

Chuẩn tinh thống nhất là chuẩn đuợc dùng trong hầu hết các ngun cơng của q trình cơng nghệ vì nếu khi gá đặt mà thay đổi chuẩn nhiều lần sẽ sinh ra sai số tích lũy làm giảm độ chích xác gia cơng.

Ví dụ : Khi gia cơng vỏ hộp giảm tốc ( Hình 4-11) chuẩn tinh thống nhất đuợc chọn là mặt A và lỗ B, c. Chuẩn tinh đó sẽ đuợc dùng trong suốt q trình gia công chi tiết vỏ hộp trừ nguyên công tạo mặt chuẩn và 2 lỗ B, c. Mặt A khống chế 3 bậc tụ do, lỗ B khống chế 2 bậc tụ do (chốt trụ ngắn), lỗ c khống chế 1 bậc tụ do (chốt trám) (chống xoay quanh đuờng tâm của lỗ B).

Hình 4-11: Chọn chuẩn tinh theo nguyên tắc 5. Câu hỏi ơn tập:

1- Trình bày các thành phần về chuẩn cơng nghệ. 2- Trình bày mục đích chọn chuẩn thơ.

3- Phân tích các nguyên tắc chọn chuẩn thơ và chuẩn tinh. 4- Chuẩn tinh chính là gì? Chuẩn tinh thống nhất là gì?

Khoa cơ khỉ - Trường Cao Đăng Cồng nghệ Thủ Đức

CHƯƠNG 5.

CHỌN PHÔI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG

CHUẨN BỊ PHÔI

MỤC TIÊU: Sau khi học xong chưong này sinh viên có khả năng :

* Kiến thức:

- Trình bày được các phưong pháp chế tạo phơi, đúc, rèn, dập, cán... - Trình bày được phương pháp xác định lượng dư gia công cho chi tiết - Trình bày được các phương pháp gia công chuẩn bị phôi.

* Kỹ năng:

- Chọn lựa được phương pháp chế tạo phôi họp lý cho chi tiết gia công cụ thể - Tra được lượng dư gia cơng cho một bề mặt gia cơng nào đó của chi tiết. - Chọn được phương pháp gia công chuẩn bị phôi phù họp với chi tiết cụ thể.

5.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI:

5.1.1 Chọn phơi:

Trước khi chế tạo một chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật vả chỉ tiêu kinh tế, ta phải xác định được kích thước của phơi và chọn loại phơi thích họp. Kích thước của phơi được tính tốn theo lượng dư gia cơng, chọn loại phơi thì phải căn cứ vào các yếu tố sau:

- Vật liệu và cơ tính của vật liệu mà chi tiết cần có theo yêu cầu thiết kế. - Kích thước, hình dáng và kết cấu của chi tiết.

- Số lượng chi tiết cần có hoặc dạng sản xuất. - Cơ sở vật chất kỹ thuật cụ thể của nơi sản xuất.

Chọn phôi họp lý khơng những bảo đảm cơ tính của chi tiết mà cịn giảm chi phí về vật liệu và chi phí gia cơng, nâng cao năng suất và giảm giá thành sản phẩm.

Muốn chọn phôi họp lý cần hiểu rõ đặc tính của từng loại phơi, phạm vi sử dụng của chúng.

Một phần của tài liệu Công nghệ chế tạo máy 1 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)