KIỂM TRA TRỤC

Một phần của tài liệu Công nghệ chế tạo máy 1 (Trang 126 - 128)

2.5.4. .1 Chốt định vị

7.3 KIỂM TRA TRỤC

Đối với các bề mặt trụ ngoài thường phải kiểm tra kích thước, độ nhám bề mặt, hình dáng hình học các bề mặt, độ không đồng tâm của các bậc trục, độ đảo mặt đầu vai trục...

- Kiểm tra kích thước bao gồm kích thước đường kính và chiều dài các bậc trục, kích thước then, then hoa... trên trục. Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ có thể dùng thước cặp hoặc panme tùy theo dung sai các kích thước này so với vạch chia trên dụng cụ đo. Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối thường dùng calip hoặc các đồ gá kiểm tra chuyên dùng.

- Đối với các trục bậc phải kiểm tra độ đồng tâm giữa các bậc trục, độ đảo mặt đầu vai trục, độ đồng tâm giữa lỗ và đường kính ngồi (Đối với trục có lỗ). Gá đặt khi kiểm tra có thể thực hiện theo hai cách:

+ Cách thứ nhất là chi tiết được đặt trên hai khối V gắn vào hai cổ trục, đồng hồ đo tỳ vào cổ trục cần đo hình 7-30, chuẩn để kiểm tra là hai cổ trục (Khi đó sai số hình dáng như độ ơvan của hai cổ trục trong phạm vi dung sai cho phép). Khi quay chi tiết một vòng, trị số chêch lệch trên đồng hồ so thể hiện độ không đồng tâm của các bề mặt so với các cổ trục. Khi kiểm tra độ đảo mặt đầu vai trục (Đồng hồ so 6) cần tỳ thêm vai trục vào mặt đầu khối V (3) trước khi quay để kiểm tra.

Khoa cơ khỉ - Trường Cao Đăng Cồng nghệ Thủ Đức

Hình 7-30: Gá đặt trên khối V khi kiêm tra trục

1, 3. Khối k: 2. Chi tiết; 4,5,6. Đồng hồ so

+ Cách thứ hai là gá đặt chi tiết trên hai mũi tâm của một đồ gá chuyên dùng, khi đó đồng hồ so được gá đặt trên tất cả các cổ trục để khi đo có thể đánh giá độ khơng đồng tâm của các bậc trục so với cổ trục hình 7-31.

Hình VII-31: Giá đặt trên mũi tâm khi kiêm tra trục

1. Mũi tâm ; 2. Chi tiết; 3. Đồng hồ so Câu hỏi ơn tập:

1- Trình bày các u cầu kỹ thuật cho bề mặt trụ ngồi.

2- Phân tích nội dung các phương pháp gia công bề mặt trụ ngồi.

3- Trình bày nội dung các phương pháp gia cơng tinh lần cuối cho bề mặt trụ ngồi.

4- Trình bày các phương pháp kiểm tra và đánh giá độ chính xác, hình dáng, vị trí cho bề mặt trụ ngồi sau khi gia cơng.

Khoa cơ khỉ - Trường Cao Đăng Công nghệ Thủ Đức

TÃI LIỆU THAM KHẢO.

__* * *__

[1] <HỒ Viết Bình- Nguyễn Ngọc Đào>, <Giáo trình công nghệ Chế tạo máy>, <Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2008,267 trang>

[2] <Phí Trọng Bảo- Nguyễn Thanh Mai>, < Giáo trình cơng nghệ Chế tạo máy >, <Nhà xuất bản giáo due, 2002, 275 trang>

[3] <GS. TS. Trần Đắc Lộc- PGS. TS. Lê Văn Tiến- PGS. TS Ninh đức Tốn- PGS. TS Trần Xuân Việt>, <sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 1>, <Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007, 471 trang>

[4] <GS. TS. Trần Đắc Lộc- PGS. TS. Lê Văn Tiến- PGS. TS Ninh đức Tốn- PGS. TS Trần Xuân Việt>, <sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 2>, <Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007, 582 trang>

[5] <GS. TS. Trần Đắc Lộc- PGS. TS. Lê Văn Tiến- PGS. TS Ninh đức Tốn- PGS. TS Trần Xuân Việt>, <sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 3>, <Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007, 372 trang>

[6] <PGS,TS Trần Văn Địch>, <sổ tay & Atlas đồ gá>, <Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2000, 196trang>

[7] <Đặng Văn Nghìn- Lê Minh Ngọc>, <Cơ sở công nghệ Chế tạo máy>, <Trường đại học bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 1992, 428 trang>

[8] <Lưu Đức Bình>, <Cơng nghệ Chế tạo máy>, <Trường đại học bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 1990, 188trang>

[9] <Hà Văn Vui- Nguyễn Văn Long>, <ĐỒ gá trên máy cắt kim loại, Tập 1,2>, <Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1987, 236 trang>

Một phần của tài liệu Công nghệ chế tạo máy 1 (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)