2.5.4. .1 Chốt định vị
7.2.2 Lăn ép mặt trụ ngoài
Lăn ép là phương pháp gia công tinh không phoi dựa trên nguyên lý biến dạng dẻo kim loại. Đe gia công, người ta dùng dụng cụ: Con lăn, bi có độ cứng cao, khi dụng cụ tiếp xúc với bề mặt chi tiết dưới áp lực thì các nhấp nhô trên bề mặt bị biến dạng dẻo, nén xuống làm giảm chiều cao nhấp nhô ban đầu và tạo thành các vết nhấp nhô mới, nâng cao độ bền chắc, độ cứng lóp bề mặt.
Hình 7-17: Sơ đồ ỉ ăn ép bằng bi
Khoa cơ khỉ - Trường Cao Đăng Cồng nghệ Thủ Đức
Hình 7-17: Là sơ đồ lăn ép mặt trụ ngoài nhờ lực li tâm của các viên bi. Khi đó đĩa chứa các viên bi quay với tốc độ 12- 40 m/s. Tốc độ quay của chi tiết 6^90 m/ph, khe hở giữa chúng 0,05-4),8 mm, luợng tiến dao dọc 0.06M.6 mm/vịng. Sau khi gia cơng độ nhám bề mặt có thể giảm từ R2 cấp, độ cứng bề mặt tăng 20^-60%.
Hình 7-18: Hình dạng bề mặt làm việc của con ỉ ăn
Ngoài lăn ép bằng bi, có thể dùng lăn ép bằng con lăn hoặc phun bi. Khi lăn ép bằng con lăn, hình dáng con lăn tùy thuộc vào hình dáng bề mặt cần lăn ép.
- Hình 7-18: Là hình dạng con lăn dùng để lăn ép bề mặt trục thẳng, kích thuớc (b) chọn theo kích thuớc chi tiết, góc a, a 1 có thể lấy 5°, đuờng kính con lăn thơng thuờng từ 50M50 mm. luợng tiến dao khi ép 0,l-4),2mm, con lăn trong khi quay miết trên bề mặt gia công với một lục ép khá lớn (5O-L2OO kG/cm2).
- Khi chi tiết cứng vững có thể dùng một con lăn, cịn nếu chi tiết kém cứng vững, có thể dùng hai hoặc ba con lăn bố trí đối xứng qua tâm chi tiết để giảm bớt biến dạng do lục ép.
Khi phun bi, nhờ một dịng khí nén áp suất 5-4) kG/cm2 đẩy một dịng bi nhỏ đuờng kính 0.6M.2 mm bằng thép hoặc gang có độ cứng cao vào bề mặt chi tiết khi quay. Chiều sâu và độ biến cứng trên bề mặt chi tiết phụ thuộc vào trọng luợng và tốc độ phun bi. Vận tốc phun bi có thể đạt 90m/s với bi gang và 150-180 m/s với bi thép.
Độ chính xác gia cơng khi lăn ép phụ thuộc vào biến dạng dẻo kim loại nghĩa là phụ thuộc vào tính chất vật liệu, lục tác dụng, thời gian tác dụng và độ chính xác gia cơng ở ngun cơng truớc đó.