- Loại mắc hỗn hợp: Có cả đặc điểm của hai loại trên, thường dùng để khởi động
BÃI 4: MÁY PHÁT ĐIỆN MỤC TIÊU
4.3 NGUYÊN LÝ MÁY PHÁT ĐIỆN
Có nhiều phucmg pháp tạo ra dịng điện, trong những máy phát điện, nguời ta sử dụng cuộn dây và nam châm làm phát sinh ra dòng điện trong cuộn dây. Sức điện động sinh ra trên cuộn dây càng lớn khi số vòng dây quấn càng nhiều, nam châm càng mạnh và tốc độ di chuyển của nam châm càng nhanh.
Bó ng dè n
Hình 4.5: Cuộn dây và nam châm
Khi nam châm đuợc mang lại gần cuộn dây, từ thông xuyên qua cuộn dây tăng lên. Nguợc lại, khi đua cuộn dây ra xa, đuờng sức từ xuyên qua cuộn dây giảm xuống.
Bản thân của cuộn dây không muốn từ thơng qua nó biến đổi nên cố tạo ra từ thông theo huớng chống lại những thay đổi xảy ra.
Nguyên lý máy phát điện trong thực tế :
Hình 4.6: Nguyên lí phát điện trong thực tế
Máy phát điện trong thực tế :
- Nam chân vĩnh cửu đuợc thay thế bằng nam châm điện nên từ thơng có thể thay đổi đuợc.
- Có thêm lõi thép sẽ làm tăng từ thông qua cuộn dây. - Sinh ra từ thơng móc vịng làm từ thơng thay đổi hên tục. - Mối quan hệ giữa máy phát điện một chiều và động cơ điện :
Nối bóng đèn nhỏ vào một động cơ điện và xoay động cơ điện bằng tay, bóng đèn sáng nhẹ, điều này chứng tỏ động cơ điện có cấu tạo giống nhu máy phát điện một chiều. Cơ năng và điện năng có thể đuợc tạo ra từ cùng một nam châm và khung dây.
Hình 4. 7: Mối quan hệ giữa động cơ điện một và máy phát điện
Khi chạy một chiếc xe đạp có gan máy phát điện vào ban đêm, ta cảm thấy bàn đạp cần lực đạp lớn hơn. Điều đó xảy ra vì máy phát điện có chức năng giống nhu một động cơ điện, tạo ra một lực theo chiều nguợc lại ngồi chức năng phát điện của nó nên cần lực đạp trên bàn đạp lớn hơn.
Khi động cơ điện quay, nó có chức năng nhu máy phát điện, tạo ra dòng điện nguợc làm giảm dòng điện từ accu.
Khi máy phát điện hoạt động và nối với tải điện, nó giống nhu động cơ điện nên phát sinh lực theo chiều nguợc lại làm cản trở sự quay.