Hệ thống giao thông đường bộ TP. Đà Nẵng (km) 181.672 200.000 150.000 99.716 100.000 70.865 67.000 50.000 0.000
Quốc lộ Tỉnh lộ Đường huyện Đường nội thị
Tác giả sử dụng 05 tiêu chí trong bộ tiêu chí trên để đánh giá chính sách cho mơ hình áp dụng tại TP Đà Nẵng, bao gồm:
Phục vụ các mục tiêu chính xác, rõ ràng đã ấn định trước
Có cơ sở pháp luật, thực tiễn chắc chắn
Mang lại lợi ích nhiều hơn là chi phí
Phù hợp, tương thích với các chính sách, pháp luật khác
Khuyến khích cạnh tranh thương mại, thúc đẩy đầu tư
4.2 Đánh giá mơ hình của Đà Nẵng
4.2.1 Tiêu chí “Phục vụ các mục tiêu chính xác, rõ ràng đã ấn định trước”
Từ năm 1997, chủ trương của TP Đà Nẵng là tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cấp và chỉnh trang đơ thị. Thêm vào đó, mục tiêu, phương hướng tổng quát giai đoạn 2010 - 2015 được đề cập tại Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XX Đảng bộ TP Đà Nẵng có phần “xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh và thực thi các chính sách xã hội giàu tính nhân văn”. Với mục tiêu đưa ra, TP tiến hành thực hiện theo cách riêng trong ĐTH, qua đó điều tiết hài hịa lợi ích giữa NN, người dân, nhà đầu tư, giúp giảm bớt thiệt thòi cho người dân bị THĐ.
Hình 4.2 Hệ thống giao thơng đường bộ của Đà Nẵng
Nguồn: Tác giả tự vẽ theo số liệu của UBND TP. Đà Nẵng (2012)
Trên địa bàn TP Đà Nẵng, vào năm 1955 chỉ có 45 con đường được đặt tên, đến năm 2002 có 212 con đường có tên được thống kê trong Từ điển Đường phố Đà Nẵng. Với tốc độ cải tạo,
98.88%
97.40%
mở rộng và nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ của Đà Nẵng tương đối phát triển, đến nay, những con đường được đặt tên ở Đà Nẵng đã lên đến hàng ngàn (theo Phụ lục Bảng giá đất hàng năm do UBND TP ban hành), gồm 382,583km đường không kể hẻm, kiệt, đường đất với chiều rộng trung bình của mặt đường là 8m, mật độ phân bố trong trung tâm 3km/km2 và ngoại thành là 0,33km/km2 (UBND TP Đà Nẵng, 2012).
Công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo của UBND TP được Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 27/7/2012 đánh giá đạt kết quả khả quan khi khơng để xảy ra điểm nóng và giữ vững ổn định trật tự xã hội. Lãnh đạo TP luôn sẵn sàng đối thoại và giải quyết kịp thời những vướng mắc liên quan đến các chính sách BTHT&TĐC khi áp dụng cho người dân trong quá trình THĐ, GPMB. Đồng thời, đội ngũ cán bộ thực hiện công tác GPMB và BTHT&TĐC luôn được TP chú trọng xây dựng để tìm hiểu và nghiên cứu đề xuất các chính sách một cách kịp thời, phù hợp với những thay đổi của hệ thống pháp luật về đất đai, giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực thi pháp luật.
Hình 4.3 Tỷ lệ giải quyết khiếu nại, tố cáo của TP Đà NẵngTỷ lệ giải quyết khiếu nại, tố cáo tại TP. Đà Nẵng Tỷ lệ giải quyết khiếu nại, tố cáo tại TP. Đà Nẵng
100% 100%
Tranh chấp đất đai Đơn khiếu nại Đơn tố cáo Đơn đòi lại đất cũ
Nguồn: Tác giả tự vẽ theo số liệu của của UBND TP. Đà Nẵng (2012)
Theo số liệu UBND TP, từ năm 1997 đến nay, Đà Nẵng đã thu hồi khoảng 17.500 ha để thực hiện 1.390 DA với hơn 95.000 hộ dân bị giải tỏa di dời (trong đó trên 41.000 hộ bị di dời hẳn). Tỷ lệ khiếu nại tố cáo về đất đai của Đà Nẵng rất thấp khi so 412 quyết định giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân trong lĩnh vực đất đai với 90.000 quyết định hành chính THĐ để phục vụ cơng tác phát triển hạ tầng đơ thị. (Triệu Văn Tùng, 2012)
Vị trí của thửa đất (đường, loại, vị trí,.....)
0% Đặc điểm thửa đất (Diện tích, Kích thước, Mục đích sử dụng,…)
Tốt hơn Tốt hơn 14% Bằng nhau 46% Bằng nhau 40% Kém hơn Kém hơn 100%
Các mục tiêu của việc BTHT&TĐC khi THĐ của người dân được quy định tại Điều 42 LĐĐ2003 thể hiện qua kết quả phỏng vấn 60 hộ dân bị THĐ tại nhiều DA mở đường trên địa bàn TP Đà Nẵng như sau:
- Tiêu chí BT bằng giao đất, đất được giao có cùng mục đích SDĐ với đất bị thu hồi được TP thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, diện tích của các lơ đất TĐC đối với các hộ phải di chuyển chỗ ở và thửa đất sau khi thực hiện DA đối với người dân hiến đất mở đường thường nhỏ hơn so với lô đất trước khi bị thu hồi.
Hình 4.4 So sánh vị trí và đặc điểm thửa đất TĐC hoặc thửa đất sau khi thực hiện DA đối với người dân hiến đất mở đường với thửa đất bị thu hồi
Nguồn: Tác giả khảo sát Tác động của việc THĐ trong quá trình ĐTH đối với người dân tại Đà Nẵng
- Với tiêu chí BT bằng giá trị quyền SDĐ tại thời điểm có quyết định thu hồi, có 57 người đánh giá giá đất thị trường của lô đất TĐC đối với các hộ phải di chuyển chỗ ở và thửa đất sau khi thực hiện DA đối với người dân hiến đất mở đường có giá trị cao hơn lô đất bị thu hồi. Điều này giải thích cho việc CSHT đơ thị đã được vốn hóa vào giá trị của đất sau khi được đầu tư.
- Với tiêu chí DA TĐC phải được thực hiện trước khi THĐ và khu TĐC phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ: TP đã xây dựng hơn 100 khu TĐC, chung cư với CSHT đồng bộ nhằm tạo nơi ở mới cho người dân bị THĐ phải di chuyển chỗ ở và tiến hành chỉnh trang đô thị nhằm xây dựng đô thị đạt chuẩn văn minh, hiện đại. Qua đó, TP
xóa bỏ được những khu nhà ổ chuột và hình thành các khu đơ thị mới khang trang, sạch đẹp như Hòa Xuân, Vũng Thùng, Phước Lý, Nam Việt Á, Bạch Đằng Đông…
Bảng 4.1 So sánh các đặc điểm của thửa đất TĐC hoặc thửa đất sau khi thực hiện DA đối với người dân hiến đất mở đường với thửa đất bị thu hồi
Nguồn: Tác giả khảo sát Tác động của việc THĐ trong quá trình ĐTH đối với người dân tại Đà Nẵng
Trong khảo sát khi so sánh giữa thửa đất TĐC hoặc thửa đất sau khi thực hiện DA với thửa đất bị thu hồi, tỷ lệ đánh giá về đặc điểm thửa đất và cơng trình gắn liền với đất kém hơn của các hộ dân là khá cao do các hộ dân này chủ yếu thuộc diện hiến đất mở đường. Trong trường hợp này, diện tích đất của các hộ dân bị thu hẹp và cơng trình gắn liền trên đất cũng bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, vị trí của những thửa đất này lại được đánh giá tốt hơn và có giá đất cao hơn ban đầu do đường phố được mở rộng và khang trang hơn. Với các tiêu chí cịn lại trong khảo sát, người dân trong DA hầu như đánh giá điều kiện và môi trường sống tốt hơn và bằng khi so sánh giữa thửa đất TĐC hoặc thửa đất sau khi thực hiện DA với thửa đất bị thu hồi. (Bảng 4.1) Ngồi ra, các chính sách hỗ trợ khác của Đà Nẵng mà người dân bị THĐ được nhận còn giúp họ ổn định cuộc sống sau GPMB và giảm bớt những thiệt hại (Phụ lục 5). Với tổng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề trên 5,5 tỷ đồng, từ năm 2006 đến nay, TP đã đào tạo hơn 6.525 lao động và trên 90% lao động này đã có việc làm ổn định. Đồng thời, để giảm bớt khó khăn trong việc ổn định đời sống cho người dân bị THĐ, TP cho nhân dân trả chậm tiền SDĐ khoảng 6.845 tỷ đồng.
Hình 4.5 Đánh giá của người dân có đất bị thu hồi với các chính sách và cơ chế thực hiện việc thu hồi, BTHT&TĐC tại TP. Đà Nẵng
Nguồn thơng tin về chính sách BTHT&TĐC của người bị thu hồi đất
0% 3%Tự tìm hiểu
17% Thơng tin cơng khai của các cơ quan chức năng Cơng tác dân vận 80%
Khác
Đánh giá q trình thực thi các chính sách BTHT&TĐC của các cơ quan chức
năng 0% Khơng chính 15% xác 28% Khơng có ý kiến Tương đối 57% chính xác Chính xác, hiệu quả
Mức độ hài lịng của người bị thu hồi đất về chính sách BTHT&TĐC
0%
Khơng hài lịng 20%
37% Khơng có ýkiến
Tương đối hài lịng
43%
Hài lịng
Lý do người bị thu hồi đất đồng ý bàn giao mặt bằng và nhận BTHT&TĐC
50
15
1 3
Chính sách Vì lợi ích Được hưởng Khác phù hợp cộng đồng nhiều lợi ích
Nguồn: Tác giả khảo sát Tác động của việc THĐ trong quá trình ĐTH đối với người dân tại Đà Nẵng
Đề tài cũng khảo sát đánh giá của người dân bị THĐ với các chính sách và cơ chế thực hiện việc THĐ, BTHT&TĐC. Người dân bị THĐ tìm hiểu các chính sách này từ cơng tác dân vận (80%) và thơng tin công khai từ các CQCN (17%). Phần lớn người được phỏng vấn có hiểu biết về chính sách BTHT&TĐC của địa phương và nhận biết được lợi ích từ các DA ĐTH này cho bản thân cũng như cho cộng đồng. Chỉ có 1 người (trong số 53 người trả lời) không đồng ý bàn giao mặt bằng khi khơng hài lịng với chính sách BTHT&TĐC của địa phương. Kết quả khảo sát cho thấy các CQCN của TP đã thực hiện tốt công tác công khai thông tin và công tác dân vận, tuyên truyền, giải thích để người dân hiểu rõ về các chính sách, chủ trương của TP
cũng như các lợi ích (từ giá đất hoặc điều kiện sống, môi trường, cảnh quan, CSHT,…) mà họ nhận được khi GPMB để mở đường. Đồng thời, q trình thực thi các chính sách đạt hiệu quả và chính xác của các CQCN đã tạo được sự hài lòng cho phần lớn những người bị THĐ, giúp TP nhận được sự đồng thuận của người dân khi bàn giao mặt bằng. Từ đó, cho thấy những nỗ lực và sáng tạo của các CQCN từ tập trung nguồn nhân lực thực thi, nghiên cứu các chính sách, cải cách thay đổi trong cách thức thực hiện, đến công tác dân vận, tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo.
Qua những kết quả nêu trên, mơ hình của Đà Nẵng và cơ chế thực hiện các chính sách BTHT&TĐC đạt được các mục tiêu đề ra khi tăng lợi ích cho người bị THĐ – đối tượng chịu thiệt thịi nhất trong q trình ĐTH. Từ đó, TP nhận được sự ủng hộ của cộng đồng dân cư địa phương khi điều tiết hài hịa GTTTTĐ thơng qua phân bổ lợi ích của NN và lợi ích chính đáng của người dân.
4.2.2 Tiêu chí “Có cơ sở pháp luật, thực tiễn chắc chắn”
Từ các quy định của LĐĐ2003 đến nội dung các Nghị quyết Trung ương Đảng khóa X (tại phần 2.3.1) đều đề cập và yêu cầu hồn thiện chính sách vốn hóa đất đai và phân phối lợi ích từ đất đai. Đồng thời, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành các chính sách về đất đai liên quan qua các luật và văn bản dưới luật làm cơ sở pháp lý cho các địa phương vận dụng. Các văn bản này tuy chỉ đề ra nguyên tắc, cách thức cho việc điều tiết phần GTTTTĐ, nhưng được xem là cơ sở pháp lý cho việc vận dụng thực hiện của các địa phương nói chung và hai mơ hình áp dụng tại Đà Nẵng nói riêng.
Cụ thể, các DA mở đường kết hợp với chỉnh trang đơ thị thực hiện theo hai mơ hình áp dụng tại Đà Nẵng là các DA vì lợi ích cơng cộng, do đó áp dụng cơ chế THĐ bắt buộc và được thực hiện theo trình tự, thủ tục được quy định tại LĐĐ2003. Thêm vào đó, tại Thơng tư số 07/2008/TT-BXD ngày 7/4/2008 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng có quy định “Đối với quy hoạch chi tiết xây dựng mới hoặc cải
tạo hai bên trục đường chính trong đơ thị phải xác định phạm vi lập quy hoạch tối thiểu là 50 m mỗi bên kể từ phía ngồi chỉ giới đường đỏ. Đối với quốc lộ hoặc tỉnh lộ là các trục hành
lang phát triển phải xác định phạm vi lập quy hoạch tối thiểu là 100m mỗi bên kể từ phía ngồi hành lang an tồn đường bộ” làm cơ sở cho phương pháp tái phân lô.
Bảng 4.2 Hệ thống văn bản của NN về BTHT&TĐC
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Dựa vào các cơ sở pháp lý trên, cùng với hệ thống văn bản pháp luật đất đai liên quan đến BTHT&TĐC (Bảng 4.2) và các chủ trương của HĐND TP Đà Nẵng thông qua các Nghị quyết, các văn bản và kết luận cuộc họp, UBND TP đã xây dựng hệ thống chính sách, kế hoạch và chương trình thực hiện cụ thể phù hợp với tình hình địa phương để tiến hành áp dụng mơ hình điều tiết GTTTTĐ trong q trình ĐTH.
18,000,000 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 0 Tổng thu ngân sách Các khoản thu về nhà và đất Tổng chi ngân sách
Chi xây dựng cơ bản
2008 2009 2010 2011 2012 (Ước tính)
Với sự thay đổi của các chính sách theo từng giai đoạn phát triển, quá trình thực hiện các mơ hình điều tiết GTTTTĐ trong quá trình ĐTH từ năm 1997 đến nay cũng như những thành công của các quốc gia khác trong cơ chế tái phân lô đã giúp Đà Nẵng đúc rút được nhiều kinh nghiệm để tiếp tục thực hiện mô hình với chất lượng tốt hơn. Như vậy, mơ hình điều tiết GTTTTĐ của Đà Nẵng có cơ sở pháp lý và kinh nghiệm thực tiễn của trong nước và ngoài nước. Tuy nhiên, với hệ thống pháp lý của Việt Nam hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực đất đai, cơ sở pháp lý cho việc điều tiết GTTTTĐ còn bị hạn chế. Các địa phương vận dụng linh hoạt và sáng tạo các chủ trương của Chính phủ ln phải chịu rủi ro vì tình trạng vượt qua khung của quy định pháp luật.
4.2.3 Tiêu chí “Mang lại lợi ích nhiều hơn là chi phí”
TP Đà Nẵng dùng nguồn thu từ đất để tài trợ chi phí cho các DA đầu tư CSHT đơ thị thể hiện qua phần thanh tốn bù trừ giữa số thu tiền SDĐ và chi đền bù giải tỏa hàng năm và chuyển nguồn giữa các DA. Do việc quyết toán thu chi cho các DA đầu tư phát triển hạ tầng đô thị tại Đà Nẵng không thực hiện theo từng DA, tác giả khơng thể đo lường và tính tốn các lợi ích cũng như chi phí cho việc thực hiên các mơ hình áp dụng tại Đà Nẵng nhằm điều tiết GTTTTĐ trong quá trình ĐTH.
Hình 4.6 Tổng thu – chi ngân sách, các khoản thu về nhà đất và chi xây dựng cơ bản của Đà Nẵng giai đoạn 2008 – 2012 (ĐVT: triệu đồng)
Qua số liệu thu thập từ UBND TP cho thấy, nguồn thu từ đất từ năm 2003 - 2011 đạt trên 25.271 tỷ đồng. Các khoản thu về nhà và đất góp khoảng 25% - 36% tổng thu ngân sách địa phương trong giai đoạn 2008 – 2011, tuy nhiên, TP đầu tư cho xây dựng cơ bản rất lớn chiếm từ khoảng 29% - 47% tổng chi ngân sách. Tuy các khoản thu về nhà và đất khơng đáp ứng được hồn tồn cho chi đầu tư xây dựng cơ bản nhưng đã đóng góp lớn cho việc xây dựng CSHT để phát triển kinh tế của địa phương trong tương lai.
Việc chỉnh trang, cải tạo đô thị và đầu tư CSHT đồng bộ, hiện đại của TP có tác động làm giảm ùn tắc giao thông, tránh nhà siêu mỏng và đất đa giác, tạo môi trường sống sạch sẽ, khang trang và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân đô thị, làm tiền đề cho TP phát triển kinh tế - xã hội. Những ngoại tác này của mơ hình khơng thể đo lường được.
Hộp 4.1 Tính GTTTTĐ tại DA đường Nguyễn Văn Linh nối dài TP Đà Nẵng
Diện tích đất DA 379.336m2, gồm: diện tích mặt đường 143.000m2, 236.336m2. Chiều dài 1.430m. Chiều rộng THĐ 265,27m.
Kinh phí đầu tư 328.445.016 triệu đồng Suất đầu tư 865,842 (triệu đồng/m2)
Diện tích đất thu hồi 42.345,2 m2. Trong đó: THĐ ở 26.407m2, đất chun dùng 14.884,8m2, đất nơng nghiệp 125,9m2. Số hộ gia đình bị ảnh hưởng 366 hộ.