Bảng 3.1: Lợi nhuận hoạt động sau thuế điều chỉnh của SCB năm

Một phần của tài liệu Vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm trong đánh giá thành quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 73)

ĐVT: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Doanh thu từ lãi 5,377 22,818 17,317

2 Chi phí từ lãi 4,916 21,780 14,121

4 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 481 899 880

5 Doanh thu ngoài lãi 1,581 2,500 3,324

6 Chi phí ngồi lãi 1,113 2,414 5,562

7 Lợi nhuận trước thuế 448 225 78

8 nghiệp hiện hànhChi phí thuế thu nhập doanh 169 108 13

9 Lợi nhuận sau thuế 279 117 65

10 Cộng lãi vay sau thuế 62 2,291 1,162

11 (NOPAT)Lợi nhuận hoạt động sau thuế 341 2,408 1,227

12 tăng NOPAT bao gồm:Cộng các khoản điều chỉnh làm

Chi phí trích trước 640 2,659 2,851

Các khoản dự phịng 778 1,835 1,138

13 chỉnhLợi nhuận hoạt động sau điều 1,759 6,902 5,216

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB năm 2010-2012 đã kiểm tốn

3.2.1.2. Tính vốn đầu tư điều chỉnh (Total Invested Capital – TC)

Trong việc tính tốn EVA của SCB, vốn chủ sở hữu được sử dụng thường dựa trên tổng vốn đầu tư của nó, là tổng vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Từ Bảng cân đối kế toán của SCB qua các năm 2010-2012 chúng ta tính được tổng vốn đầu tư các năm như sau:

Bảng 3.2: Vốn đầu tư của SCB năm 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Vốn chủ sở hữu 4,710 11,335 11,370 2 Vốn vay 890 21,236 12,660

Trong đó: - Vay tái cấp vốn NHNN 718 18,134 9,772

- Vay từ dự án tài chính nơng thơn 12 10 7

- Vay liên ngân hàng - 3,092 2,881

- Vay Cơng ty Bảo Hiểm Dầu Khí 160 - -

3 Tổng vốn đầu tư 5,600 32,571 24,030

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB năm 2010-2012 đã kiểm toán

Bảng 3.3: Vốn đầu tư sau điều chỉnh của SCB năm 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Năm2010 Năm 2011 2012Năm

1 Vốn chủ sở hữu 4,710 11,335 11,370

Trong đó: - Vốn tự có 4,193 10,593 10,593

- Các quỹ TCTD 175 414 416

- Lợi nhuận giữ lại 342 328 361

2 Nợ vay 890 21,236 12,660

3 Vốn đầu tư theo sổ sách kế toán 5,600 32,571 24,030

4 Vốn đầu tư theo thị giá 5,768 31,194 19,687

5 Trừ các khoản không được xem là vốn đầu tư bao gồm:

Các quỹ của TCTD 175 414 416

Các khoản nợ không phát sinh lãi 384 806 15,809

6 Cộng các khoản được vốn hóa vào vốn đầu tư bao gồm:

Chi phí trích trước 778 1,835 1,138

Các khoản dự phịng 640 2,659 2,851

7 Vốn đầu tư theo sổ sách kếtoán sau điều chỉnh 6,459 35,845 11,794 8 Vốn đầu tư theo thị giá sauđiều chỉnh 6,627 34,468 7,451

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB năm 2010-2012 đã kiểm toán

3.2.1.3. Xác định lãi suất sử dụng vốn bình quân

Căn cứ vào giá giao dịch trên thị trường tự do của SCB tại thời điểm ngày 31/12/2010 là 10.400 đồng/cổ phiếu; ngày 31/12/2011 là 8.700 đồng/cổ phiếu; và ngày 31/12/2012 là 5.900 đồng/cổ phiếu. Vốn chủ sở hữu theo thị giá được xác định bằng cách lấy giá giao dịch mỗi loại cổ phiếu nhân với số lượng mỗi loại cổ

‐75 ‐

phiếu. Ví dụ vốn chủ sở hữu theo thị giá năm 2010 được tính là: 4.193 x 10.400/10.000 = 4.361 tỷ đồng

Bảng 3.4: Cấu trúc vốn đầu tư SCB năm 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng

S T

T Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ

1 Vốn chủ sở hữu theo sổ sách kế toán

4,710 84.11% 11,335 34.80% 11,370 47.32%

Trong đó: - Vốn tự có 4,193 10,593 10,593

- Các quỹ TCTD 175 414 416

- Lợi nhuận giữ lại 342 328 361

2 Vốn chủ sở hữu theo thị giá 4,878 84.57% 9,958 31.92% 7,027 35.69%

3 Nợ vay 890 15.43% 21,236 68.08% 12,660 64.31%

4 Tổng vốn đầu tư theo thị giá (4=2+3) 5,768 100% 31,194 100% 19,687 100%

Nguồn: Báo cáo thường niên SCB năm 2010-2012 đã kiểm toán * Xác định lãi suất sử dụng nợ vay

Theo Quyết định 652/2001/QĐ-NHNN “Quy định phương pháp tính và hạch tốn thu, trả lãi của Ngân hàng Nhà nước và các Tổ chức tín dụng” thì hầu hết chi phí lãi vay của SCB trên thị trường liên ngân hàng và vay tái cấp vốn từ NHNN được tính căn cứ trên số vốn gốc ban đầu, khơng áp dụng ngun tắc tính lãi chồng lãi (interest on interest). Do đó, lãi suất sử dụng nợ vay (rd) của SCB được xác định theo công thức:

rd = Lãi vay phải trả trong kỳ/ nợ bình quân trong kỳ

Và lãi suất sử dụng nợ vay sau thuế (rd*) được xác định:

rd* =rd(1-T)

Với: - rd*: lãi suất sử dụng nợ vay sau thuế

- T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.

dụng nợ vay năm 2010-2012 của SCB được tính:

Bảng 3.5: Lãi suất sử dụng nợ vay của SCB năm 2010-2012

ĐVT: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Nợ vay trong kỳ 890 21,236 12,660

2 Lãi vay phải trả trong kỳ 83 3,055 1,550

3 Lãi suất sử dụng nợ vay trước thuế rd (%) 9.33% 14.39% 12.24% 4 Lãi suất sử dụng nợ vay sau thuế rd* (%) 6.99% 10.79% 9.18%

* Xác định lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu (re)

Theo mơ hình CAPM chi phí sử dụng vốn của ngân hàng phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Suất sinh lợi của một tài sản phi rủi ro, mức bù rủi ro của thị trường và hệ số bê-ta.

- Suất sinh lợi phi rủi ro

Suất sinh lợi phi rủi ro là suất sinh lợi mà nhà đầu tư chắc chắn sẽ nhận được khi đầu tư. Thước đo suất sinh lợi này phải là thước đo của một tài sản khơng có rủi ro vỡ nợ. Vì thế, thước đo suất sinh lợi phi rủi ro thường là suất sinh lợi của một chứng khốn chính phủ chẳng hạn như lãi suất tín phiếu kho bạc kỳ hạn dưới 6 tháng vì tín phiếu kho bạc ngắn hạn vừa an toàn về mặt hoàn trả vốn gốc và lãi, vừa ít chịu sự biến động giá khi lãi suất thị trường thay đổi. Tuy nhiên, nếu kỳ hạn đầu tư của nhà đầu tư trên 12 tháng thì việc sử dụng tín phiếu kho bạc ngắn hạn sẽ có rủi ro vì khoản lãi sau 6 tháng sẽ phải được tái đầu tư cho đến hết kỳ hạn, khi đó suất sinh lợi có thể thay đổi. Do đó, suất sinh lợi phi rủi ro thường được sử dụng là lãi suất trái phiếu chính phủ dài hạn với kỳ hạn trái phiếu phải sát với thời gian đầu tư.

Nghiên cứu giả định rằng lợi tức từ trái phiếu chính phủ có thời gian đáo hạn 2 năm được tính cho giai đoạn bắt đầu từ năm 2010 đến năm 2012 với mức lãi suất năm 2010 là 8,9%/năm; năm 2011 là 11,5%/năm và năm 2012 là 9,15%/năm.

- Mức bù rủi ro thị truờng

giữa lợi suất danh mục thị trường và lợi suất phi rủi ro. Danh mục thị trường phải là danh mục chứa tất cả các tài sản tài chính trong nền kinh tế nhưng trong thực tế không thể thiết lập được danh mục thị trường như thế.

Tại Việt Nam, thị trường chứng khoán mới đi vào hoạt động được 13 năm và nhiều cổ phiếu mới chỉ được niêm yết gần đây nên giai đoạn ước lượng đối với hầu hết cổ phiếu cần có độ dài tối đa để bao trùm tất cả các quan sát có thể có được. Do đó ở Việt Nam chỉ số MRP thường được tham khảo chứ ít khi tự tính tốn, vì thị trường Việt Nam chưa đủ dài và ổn định để đánh giá mức lợi suất cũng như chưa có danh mục đại diện cho danh mục thị trường.

Trong một khảo sát mới đây của giáo sư Pablo và Javier ở EISE Business School, University of Navarra ơng ta khảo sát mức độ địi hỏi về MRP ở một số nước đối với các chun gia phân tích, các cơng ty và các giới nghiên cứu. Kết quả cho thấy, MRP của Việt Nam qua các năm 2010 đến năm 2012 lần lượt là 13,3%, 11% và 10,8%.

- Hệ số bê-ta

Hệ số bê-ta là một hệ số đo lường rủi ro hệ thống của một tài sản tồn tại trên thị trường. Hệ số bê-ta thường được ước tính bằng cách hồi qui lợi nhuận cổ phiếu với lợi nhuận của chỉ số chứng khốn. Vì vậy, hệ số bê-ta của các ngân hàng có thể xác định bằng việc sử dụng thông tin giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn.

Hơn nữa việc tính beta cho các ngân hàng ở Việt Nam có thể bị thiếu chính xác do số lượng ngân hàng tham gia vào thị trường chứng khốn chưa nhiều, dữ liệu lịch sử về giá ngắn, thơng tin hoạt động không được cập nhật thường xuyên và đầy đủ.

Hệ số bê-ta ngành có thể so sánh mức độ rủi ro của các ngân hàng trong ngành với thị trường. Hệ số bê-ta ngành có thể được dùng thay thế cho hệ số bê-ta của từng ngân hàng và trong một số trường hợp phản ánh chính xác sự biến động của cổ phiếu hơn là hệ số bê-ta của từng ngân hàng. Hơn nữa hệ số bê-ta ngành cịn có ích khi áp dụng cho những ngân hàng vừa mới niêm yết chưa có số liệu lịch sử hoặc không niêm yết trên sàn giao dịch.

chưa được niêm yết trên sàn giao dịch, thêm vào đó các ngành hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng có khoảng hơn 40 cơng ty đại diện, trong đó ngành hoạt động trung gian tiền tệ chỉ có 6 cơng ty có đủ điều kiện đưa vào tính tốn.

Luận văn sử dụng hệ số Bê-ta ngành theo tính tốn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam qua các năm 2010-2012 lần lượt là 1,42; 0,85 và 0,88.

Với các số liệu đã phân tích trên, lãi suất sử dụng vốn chủ được xác định như sau:

Bảng 3.6: Lãi suất sử dụng vốn chủ theo mơ hình CAPM

STT Chỉ tiêu Cách tính Năm 2010 Năm 2011 Năm2012

1 Lãi suất trái phiếu chính phủkỳ hạn 2 năm (rf) (%) 8.90% 11.50% 9.15%

2 Mức bù rủi ro thị trường(MRP) (%) 13.30% 11.00% 10.80%

3 Hệ số beta ( β ) 1.42 0.85 0.88

4 Lãi suất sử dụng vốn chủ (%) 4=1+2x3 27.79% 20.85% 18.65%

Xác định lãi suất sử dụng vốn bình quân WACC

Từ kết quả tính lãi suất sử dụng từng loại nguồn vốn và cấu trúc vốn ta có kết quả tính WACC theo mơ hình CAPM của SCB giai đoạn 2010-2012:

Bảng 3.7: Tính WACC theo mơ hình CAPM

S T

T Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị Tỷ trọng từng nguồn vốn trong cấu trúc vốn Giá trị Tỷ trọng từng nguồn vốn trong cấu trúc vốn Giá trị Tỷ trọng từng nguồn vốn trong cấu trúc vốn 1 Lãi suất sử dụng vốn chủ sở hữu 27.79% 84.57% 20.85% 31.92% 18.65% 35.70% 2 Lãi suất sử dụng nợ vay sau thuế 6.99% 15.43% 10.79% 68.08% 9.18% 64.30%

3 WACC (%) 24.58% 14.00% 12.56%

3.2.1.4. Xác định EVA

Từ việc xác định được lợi nhuận hoạt động sau thuế, vốn đầu tư và lãi suất sử dụng vốn chúng ta có thể tính và so sánh EVA khi chưa điều chỉnh và

sau khi điều chỉnh số liệu kế tốn như sau:

Bảng 3.8: Tính EVA theo mơ hình CAPM khi chưa điều chỉnh

ĐVT: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Cáchtính Năm 2010 Năm 2011 Năm2012

1 Vốn đầu tư theo thị giá 5,768 31,194 19,687

2 WACC (%) 24.58% 14.00% 12.56%

3 Chi phí sử dụng vốn đầu tư 3=1x2 1,418 4,367 2,473

4 Lợi nhuận hoạt động sau

thuế (NOPAT) 341 2,408 1,227

5 EVA 5=4-3 (1,077) (1,959) (1,246)

6 ROI (%) 6=4:1 5.91 7.72 6.23

Bảng 3.9: Tính EVA theo mơ hình CAPM sau điều chỉnh

ĐVT: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu Cách tính Năm2010 Năm2011 2012Năm

1 Vốn đầu tư theo sổ sách kế toán 6,459 35,845 11,794

2 Vốn đầu tư theo thị giá 6,627 34,468 7,451

3 WACC (%) 24.58% 14.00% 12.56%

4 Chi phí sử dụng vốn đầu tư 4=2x3 1,629 4,826 936

5 Lợi nhuận hoạt động sau thuế(NOPAT) 1,759 6,902 5,216

6 EVA 6 =5-4 130 2,076 4,280

7 ROI (%) 7 = 5:2 26.54 20.02 70.00

Từ kết quả tính tốn các thước đo thành quả hoạt động qua các năm 2010- 2012 ở bảng 3.8 chúng ta nhận thấy rằng lợi nhuận hoạt động sau thuế dương nhưng EVA qua 3 năm đều là số âm có nghĩa là SCB chưa tạo ra giá trị tăng

thêm cho cổ đông, giá trị của SCB bị sụt giảm. Nguyên nhân của thực trạng nói trên khơng khó để nhận ra là do các năm qua tình hình huy động vốn khó khăn buộc phải cạnh tranh quyết liệt để giữ chân khách hàng gửi tiền, SCB đã huy động tiền gửi với lãi suất cao để thu hút khách hàng gửi tiền về phía mình nhằm giải quyết vấn đề căng thẳng thanh khoản. Đặc biệt năm 2011do SCB gặp khó khăn về thanh khoản (vì sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn) nên buộc SCB phải đi vay ở thị trường liên ngân hàng và vay tái cấp vốn từ NHNN đã dẫn đến chi phí sử dụng vốn lớn. Chính vì vậy, SCB sẽ khơng thể có lãi bởi chi phí sử dụng vốn quá nhiều.

Lợi nhuận thực tế giảm đương nhiên sẽ kéo theo chỉ tiêu cổ tức đi xuống. Khơng khó để nhận ra rằng thực trạng của nền kinh tế trong giai đoạn năm 2010- 2012 cùng với những khó khăn của thị trường tiền tệ (mức lãi suất cho vay cao ngất ngưởng) đã đẩy nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng "khơng lối thốt”. Và đây chính là lý do dẫn đến các doanh nghiệp không thể trả nợ SCB. Do vậy, nợ xấu SCB tăng cao trong các năm qua. Ngoài ra, nợ xấu năm 2011 là hệ lụy của nhiều năm kinh doanh về trước do SCB tăng trưởng quá nóng. Đặc biệt là trước diễn biến nợ xấu vẫn tăng và yêu cầu của NHNN đặt ra là phải trích lập dự phịng đủ trước khi chia cổ tức cho cổ đơng.

Điều này vơ hình dung đã đẩy SCB vào tình trạng buộc phải chấp nhận những rủi ro về tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro về nghiệp vụ. Đặc biệt là rủi ro về tín dụng là rủi ro rất lớn trong vấn đề tăng trưởng nhanh. Sang năm 2012 khi SCB xiết chặt việc cho vay sẽ dẫn đến tình trạng nền kinh tế thiếu tính thanh khoản, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau, mất khả năng thanh toán; nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng trước nguy cơ phá sản, đẩy gánh nặng nợ xấu về phía SCB, chất lượng tín dụng suy giảm làm tăng chi phí trích lập dự phịng rủi ro và làm giảm lợi nhuận của SCB. Ngoài ra lãi suất huy động tăng cao trong khi lãi suất và các khoản phí dịch vụ trong hoạt động cho vay bị khống chế làm cho hoạt động tín dụng khơng hiệu quả; NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm chi phí sử dụng vốn của SCB tăng lên, từ đó làm giảm lợi nhuận.

Như vậy để tính chính xác EVA cần phải tiến hành thực hiện các điều chỉnh theo đề xuất của Stern Sterwart. Kết quả tính EVA sau khi điều chỉnh ở bảng 3.9 cho thấy có sự khác biệt, so với khi chưa thực hiện điều chỉnh thì kết quả tính tốn EVA qua các năm đều âm, nhưng sau khi đã điều chỉnh số liệu kế tốn thì qua các năm SCB đều có lợi nhuận, điều này chứng tỏ rằng 3 năm qua SCB có tạo ra thu nhập và tạo ra giá trị tăng thêm cho cổ đông. Như vậy EVA điều chỉnh những sai lầm của báo cáo tài chính bằng cách ghi nhận chi phí sử dụng vốn như là chi phí kinh tế qua đó có thể đánh giá được SCB có tạo ra thu nhập thật sự cho các cổ đơng hay không.

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của SCB khi vận dụng thước đo EVA trong đánh giá thành quả

Đánh giá thành quả hoạt động thông qua thước đo EVA phụ thuộc vào các

Một phần của tài liệu Vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm trong đánh giá thành quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w