c) Phân loại theo mục đích
1.2. Phát triển nguồn vốn huy động
1.2.6.2 Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc khơng có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ ngân hàng nào là đảm bảo khả năng thanh khoản đầy đủ. Điều này có nghĩa là, ngân hàng hoặc có sẵn lượng vốn khả dụng trong tay, hoặc có thể tiếp cận dễ dàng các nguồn vốn vay mượn bên ngồi với chi phí hợp lý và đúng lúc cần đến; hoặc có thể nhanh chóng bán bớt một số tài sản ở mức giá thỏa đáng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh.
Tình trạng khó khăn về thanh khoản của ngân hàng xuất phát từ những nguyên nhân chính sau: Chiến lược quản trị thanh khoản của ngân hàng không phù hợp và kém hiệu quả; Vay mượn quá nhiều các khoản tiền gửi ngắn hạn từ các cá nhân và tổ chức, sau đó chuyển hóa chúng thành những tài sản đầu tư ài hạn.
Khi lãi suất giảm, một số người gửi tiền rút vốn của họ ra khỏi ngân hàng để đầu tư vào nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn. Việc rút tiền hàng loạt của khách hàng làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn vốn của ngân hàng; hoặc khi tình trạng thất nghiệp gia tăng, các oanh nghiệp khơng tiêu thụ được hàng hóa sẽ làm cho tiền gửi tại ngân hàng giảm đáng kể… uộc ngân hàng phải tìm những nguồn vốn có chi phí cao hơn để ù đắp.
1.2.6.3.Rủi ro hoạt động
Ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro đáng kể trong hoạt động huy động vốn do cung cấp những sản ph m huy động vốn không hiệu quả, kém cạnh tranh; do giảm sút chất lượng phục vụ; thiếu sót trong cơng tác chăm sóc khách hàng; o những sai lầm trong công tác quản lý hay do những thay đổi trong nền kinh tế. Các vấn đề này có xu hướng làm giảm nhu cầu nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Ngoài ra rủi ro còn xuất hiện từ việc cạnh tranh của các đối thủ mới về dịch vụ tài chính.
Những thay đổi kể trên có thể tác động tiêu cực đến thu nhập, chi phí hoạt động và giá trị của ngân hàng.
1.2.6.4.Rủi ro tội phạm
Sự gian lận, biển thủ của cán bộ ngân hàng có thể làm suy yếu ngân hàng và trong một vài trường hợp ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của ngân hàng. Bên cạnh đó, khối lượng lớn tiền được ngân hàng cất giữ trong két là mục tiêu hết sức hấp dẫn đối với k xấu. Trong những năm gần đây, các vụ cướp ngân hàng đã giảm nhưng quy mơ tội phạm vẫn cịn cao, nhất là tội phạm trong nội bộ ngân hàng phát sinh nhiều và ngày càng có chiều hướng gia tăng nghiêm trọng. Khi có sự cố xảy ra, nó gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh, uy tín của ngân hàng đối với khách hàng nói chung và khách hàng tiền gửi nói riêng.
Trong những năm gần đây, nhiều sự vụ vi phạm tại các ngân hàng với mức độ nghiêm trọng ngày càng gia tăng, gây thất thoát lớn về tài sản và tổn thất nghiêm trọng đến uy tín, hình ảnh của nhiều ngân hàng. Một trong những vụ án đặc biệt nghiêm trọng là vụ án lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của Huỳnh Thị Huyền Thư, phó phịng quản lý rủi ro của ngân hàng Công thương thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2012 với số tiền trên 4.200 tỷ đồng.
Lợi dụng sơ hở và bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, Huỳnh Thị Huyền Như đã làm giả các hợp đồng huy động tiền gửi của nhiều doanh nghiệp, tự ý làm giả hồ sơ, làm giả 8 con dấu để giao dịch rút tiền của khách hàng. Thư đã lừa đảo, chiếm đoạt hơn 4.200 tỷ đồng của nhiều khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp và ngân hàng, trong đó có 718 tỷ đồng uỷ thác cho nhân viên gửi tiền của ngân hàng TMCP Á Châu.
Vụ án liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức và có 23 đối tượng đã ị khởi tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ; cho vay lãi nặng; vi phạm về hoạt động cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và cố ý làm trái các quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Trong đó, có 6 cán ộ cấp cao của ngân hàng TMCP Á Châu nguyên là sáng lập viên, chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc.
1.2.7. Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn vốn huy động (Trần HuyHoàng, 2011, trang 108-111; Nguyễn Văn Tiến, 2010, trang 404-405) Hoàng, 2011, trang 108-111; Nguyễn Văn Tiến, 2010, trang 404-405)
1.2.7.1.Nhóm chỉ tiêu quy mơ, cơ cấu
Để đánh giá nguồn vốn huy động trên phương iện tăng trưởng về quy mơ, những tiêu chí cần được chú trọng quan tâm thực hiện bao gồm:
a) Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
Quy mô vốn năm i Tốc độ tăng trưởng vốn năm i =
Quy mô vốn năm i - 1
x 100
Tốc độ tăng trưởng > 100%: quy mô vốn của Ngân hàng tăng. Tốc độ tăng trưởng < 100%: quy mô vốn của Ngân hàng giảm.
Việc đánh giá quy mơ tăng trưởng nguồn vốn huy động có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như: Phân th o kỳ hạn huy động, hình thức huy động, loại tiền, sản ph m dịch vụ... ua phân t ch tăng trưởng quy mơ nguồn vốn ta có thể đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu và tìm ra nguyên nhân những nguồn vốn chưa có mức tăng trưởng tốt để xây dựng chiến lược phát triển nguồn vốn phù hợp.
Một yếu tố quan trọng khác được đưa ra để đánh giá khả năng huy động vốn của NHT là cơ cấu vốn. Cơ cấu vốn được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Quy mô của loại vốn i được sử dụng để tính tỷ trọng của nó trong tổng vốn huy động.
Quy mô vốn i
Tỷ trọng của loại vốn i = Tổng vốn huy động
Việc phân t ch cơ cấu nguồn vốn cũng phân loại theo những tiêu thức như: Phân theo kỳ hạn huy động, hình thức huy động, đối tượng khách hàng… ua phân t ch cơ cấu nguồn vốn ta xác định được tỷ trọng từ loại nguồn vốn trong cơ cấu tổng nguồn vốn, từ đó xây ựng chiến lược để phát triển nguồn vốn huy động th o cơ cấu hợp lý, bền vững, an toàn.
Cơ cấu nguồn vốn huy động cũng được áp dụng t nh toán xác định thị phần huy động vốn của từng NHTM, khối NHTM tùy theo yêu cầu phân t ch, đánh giá.
c) Tỷ lệ sử dụng vốn / nguồn vốn huy động
Hoạt động chính của NHT là huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận. Th o đó ngân hàng sẽ chuyển hố nguồn vốn - tiền gửi, thành các loại tài sản như ngân quỹ, tín dụng, chứng khốn, các tài sản khác theo một phương thức thích hợp, nhằm thoả mãn các mục tiêu mà ngân hàng đặt ra đạt kết quả cao nhất.
Tổng tài sản có sinh lời Tỷ lệ sử dụng vốn =
Tổng nguồn vốn huy động
Ở cấp độ Chi nhánh, một trong những hệ số được các NHTM sử dụng để đánh giá tỷ lệ sử dụng vốn là hệ số Q:
Tổng ư nợ cho vay Hệ số Q =
Tổng nguồn vốn huy động
Hệ số Q thể hiện mức độ đáp ứng của nguồn vốn huy động để phục vụ cho vay hay nói cách khác, nó thể hiện khả năng chủ động nguồn vốn của các chi nhánh NHTM trong việc đáp ứng nhu cầu phát triển tín dụng.
+ Hệ số Q > 1: Nguồn vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho vay. + Hệ số Q = 1: Nguồn vốn huy động vừa đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho vay. + Hệ số Q < 1: Nguồn vốn huy động đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho vay.
1.2.7.2.Nhóm chỉ tiêu chất lượng
a) Lãi suất huy động bình quân
Lãi suất huy động bình quân = ∑( S ố ư tiề n g ử i lo ạ i i x lãi su ấ t ti ề n g ử i lo ạ i i) Tổng nguồn vốn huy động Hoặc áp dụng công thức: Lãi suất huy
động bình quân
= ∑(Tỷ trọng tiền gửi loại i x lãi suất tiền gửi loại i)
Lãi suất là yếu tố quan trọng nhất thu hút sự quan tâm của khách hàng gửi tiền, tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả kinh oanh đồng thời có thể cạnh tranh được với các ngân hàng khác, ngân hàng cần đưa ra mức lãi suất hợp lý. Do vậy, một nguồn vốn có chất lượng tốt là một nguồn vốn đảm bảo quy mô theo kế hoạch của ngân hàng với mức chi phí hợp lý ở mức tối thiểu.
b)Chi phí huy động vốn bình qn
Chi ph huy động vốn bình quân là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng nguồn vốn ình quân huy động được thì ngân hàng phải trả bao nhiêu đồng chi phí. Nó cũng tương tự như chỉ tiêu lãi suất ình qn nhưng chỉ tiêu này tính tốn dựa vào số liệu chi phí thực trả cho nguồn vốn huy động được của ngân hàng.
Chi phí trả lãi bình qn = TTổng nguồn vốn huy động bình quân ổ ng chi phí tr ả lãi huy độ ng v ố n Một nguồn vốn đảm bảo cơ cấu với chi phí r hơn sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình so với các ngân hàng khác.
c) Tỷ lệ nguồn vốn huy động bị rút trước hạn
Để đánh giá chất lượng nguồn vốn huy động, ngoài đánh giá cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn có phù hợp với cơ cấu nguồn vốn sử dụng cho vay hay không, ngân hàng cần đánh giá t nh ền vững của nguồn vốn có kỳ hạn huy động được thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nguồn vốn huy động có kỳ hạn bị rút trước hạn.
Nguồn vốn huy động có kỳ hạn bị Tỷ lệ nguồn vốn huy động
có kỳ hạn bị rút trước hạn = Nguồn vốn huy động CKH bìnhrút trướ c h ạ n bình quân quân
Ngoài việc phải tăng trưởng quy mô nguồn vốn, ngân hàng phải thực hiện các biện pháp cụ thể để giữ vững nền vốn ổn định, tránh tình trạng bị khách hàng rút trước hạn quá nhiều. Tỷ lệ nguồn vốn huy động có kỳ hạn bị rút trước hạn càng cao cho thấy tính ổn định của nguồn vốn càng ít từ đó làm hạn chế tính chủ động trong sử dụng nguồn vốn của ngân hàng.
1.3.Các hình thức huy động vốn từ tiền gửi của NHTM (Trầm Thị Xuân Hương,
2012, trang 23-37)
Vốn huy động tồn tại ưới nhiều hình thức hay nói cách khác, ngân hàng huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là từ nguồn tiền gửi của các đối tượng khách hàng. Các hình thức huy động vốn từ tiền gửi được NHTM sử dụng như sau:
1.3.1.Tiền gửi thanh toán
Tiền gửi thanh toán (TGTT) là loại tiền gửi không kỳ hạn trước hết được sử dụng cho mục đ ch thanh tốn khơng ùng tiền mặt mà người gửi được sử dụng một cách chủ động và linh hoạt, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu chi tiêu, chi trả, thanh tốn hàng hóa, dịch vụ và các khoản chi phí phát sinh một cách an tồn, thuận lợi.
Với hình thức này, khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc nào mà không cần áo trước cho ngân hàng nên ngân hàng rất khó kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn này. Vì vậy, chi phí cho nguồn vốn huy động theo hình thức này là rất r , thậm chí ở nhiều nước, số ư tài khoản loại này ngân hàng không phải trả lãi cho khách hàng. Đối với khách hàng, do lãi suất thấp nên khách hàng thường duy trì số ư tài khoản TGTT không nhiều. Mặc dù số ư tài khoản TGTT của từng khách hàng thường không lớn, nhưng với số lượng khách hàng nhiều giúp cho tổng nguồn vốn huy động qua TGTT trở nên đáng kể.
Ngồi ra, việc thanh tốn qua tài khoản tiền gửi này cịn giúp tăng nguồn thu phí dịch vụ cho các NHTM, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thanh tốn của nền kinh tế. Vì vậy, để tăng cường nguồn vốn này, ngân hàng phải kết hợp chặt chẽ giữa các mặt: tổ chức mạng lưới phục vụ khách hàng, cung cấp đa ạng các dịch vụ thanh toán và ngày càng tăng chất lượng dịch vụ cũng như chú ý cơng tác phục vụ, chăm sóc khách hàng.
1.3.2.Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn (TGCKH) là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng có sự thỏa thuận trước về lãi suất và thời hạn rút tiền, áp dụng cho đối tượng là tổ chức kinh tế (TCKT).
Đây là loại tiền gửi tương đối ổn định vì ngân hàng xác định được thời gian rút tiền của khách hàng nên có thể chủ động sử dụng số tiền gửi đó vào mục đ ch kinh doanh của ngân hàng trong thời gian ký kết.
TGCKH thường có số ư trung ình lớn hơn so với các khoản tiền gửi tiết kiệm, tạo nguồn vốn tương đối lớn cho hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, nguồn vốn này là vốn tạm thời nhàn r i trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nên sẽ tạo sức ép cho ngân hàng nếu khách hàng rút tiền với số lượng lớn.
1.3.3.Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm (TGTK) là khoản tiền của cá nhân gửi vào ngân hàng, được xác nhận trên th tiết kiệm, được hưởng lãi th o quy định của tổ chức nhận tiền gửi và được bảo hiểm th o quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi. Tài khoản TGTK không được sử dụng để phát hành séc và thực hiện các giao dịch thanh toán.
Hiện nay, ở hầu hết các quốc gia cho rằng thu hút nguồn tiền gửi từ ân cư là nghiệp vụ rất quan trọng của NHT vì đây là nguồn vốn có tính ổn định khá cao, cho phép ngân hàng chủ động trong việc sử dụng vốn để cấp tín dụng, đầu tư. Tuy nhiên, lãi suất áp dụng cho các khoản tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn và số ư trung bình của những tài khoản tiền gửi này thường có giá trị khơng lớn.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa ạng của khách hàng, NHTM áp dụng nhiều hình thức huy động phong phú với kỳ hạn và phương thức trả lãi đa ạng, linh hoạt theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao cùng với nhiều ưu đãi khác.
Tiền gửi tiết kiệm có hai loại:
- TGTK khơng kỳ hạn: dành cho khách hàng cá nhân có tiền tạm thời nhàn r i muốn gửi ngân hàng vì mục tiêu an tồn và sinh lợi nhưng không thiết lập được kế hoạch sử dụng trong tương lai. Khách hàng khi lựa chọn hình thức gửi tiền này vì mục tiêu an tồn và tiện lợi hơn là mục tiêu sinh lợi. Số ư tiền gửi này ít biến động hơn so với TGTT, vì vậy các NHT thường trả lãi suất cao hơn so với TGTT.
- TGTK có kỳ hạn: dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an tồn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng trong tương lai. Đây là khoản tiền gửi có sự thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng về thời gian gửi/rút tiền. Lãi suất trả cho tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn, thay đổi tùy theo kỳ hạn gửi, hình thức trả lãi và loại tiền tệ.
1.3.4.Huy động vốn từ giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá (GTCG) là chứng nhận của NHTM phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền gửi trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa NHTM và người mua. GTCG có thể phân thành nhiều loại khác nhau.
- Căn cứ theo quyền sở hữu, có thể chia thành: GTCG ghi danh là giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ, có ghi tên người sở hữu;