Khái niệm về cháy và phương pháp PCCC

Một phần của tài liệu tailieuxanh_u_an_toan_cn_mt_3921 (Trang 28 - 29)

1- Định nghĩa:

Cháy là một phản ứng hĩa học cĩ tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng

2- Điều kiện xảy ra cháy

Một đám cháy xuất hiện cần cĩ ba yếu tố: - Chất cháy

- Nguồn nhiệt thích ứng (mồi bắt chy) - Nguồn oxy

Thiếu một trong ba yếu tố thì sự chy sẽ ngừng.

a- Chất cháy: ta cĩ thể quy thành 3 loại sau:

- Thể rắn: Gỗ, bơng, vải, lúa gạo ….. - Thể lỏng: Xăng dầu, benzene, axeton ….

- Thể khí: Axetylen (C2H2), Oxytcacbon (C0), mêtal (CH4)

b- Nguồn nhiệt (mồi bắt chy:

Trong thực tế sản xuất, đời sống mồi bắt cháy rất phong phú: ngọn lửa trần, tia lửa điện, hồ quang điện, tia lửa sinh ra do ma sát hay va đập, hay chập mạch, những tn lửa cịn hồng

c- Nguồn oxy (02)

Để duy trì sự cháy phải cĩ từ 14% - 21% hàm lượng oxy trong khơng khí, mà mơi trường nước ta đang sống chiếm 21% thể tích khơng khí là oxy. Ngồi ra, một số loại chất cháy, khi cháy cần rất ít, thậm chí khơng cần cung cấp oxy từ mơi trường bên ngồi

VD: Clo rát Kali (KCl03), Nitơrát amon (NH4N03)….

3- Nguyên nhân thường gây cháy:

Sét là hiện tượng phĩng điện giữa các đám mây cĩ điện tích trái dấu hoặc giữa đám mây với mặt đất, nhiệt độ do sét đánh rất cao; hiện tượng tĩnh điện sinh ra do ma sát giữa các vật thể, hiện tượng này rất hay gặp khi bơm, rĩt (tháo, nạp) các chất lỏng nhất là các chất lỏng cĩ cực như xăng dầu…hiện tượng tĩnh điện tạo ra một lớp điện tích kép trái dấu. khi điện áp giữa các lớp điện tích đạt tới một giá trị nhất định sẽ phát sinh ra tia lửa điện và gây cháy. Mồi bắt cháy cũng cĩ thể gây ra do hồ quang điện, do chập mạch điện; tia lửa cĩ thể sinh ra do ma sát và va đập giữa các vật rắn. trong cơng nghiệp thường dùng các thiết bị nhiệt cĩ nhiệt độ cao, đĩ là các mồi bắt cháy thường xuyên như lị đốt, lị nung, cc thiết bị phản ứng lm việc ở p suất cao. Cc thiết bị ny thường sử dụng các nguyên liệu là các chất cháy như than, sản phẩm dầu mỏ, cc loại khí chy tự nhin v nhn tạo, sản phẩm của nhiểu qu trình sản xuất cũng l cc chất chy dạng khí hay dạng lỏng, do đĩ nếu thiết bị hở mà khơng phát hiện và xử lý kịp thời cũng l nguyn nhn gy chy, nổ nguy hiểm.

Đơi khi chy nổ cịn xảy ra do độ bền của thiết bị khơng bảo đảm, chẳng hạn cc bình khí nn để gần các thiết bị phát nhiêt.

Nhiều khi cháy nổ xảy ra do người sản xuất thao tác khơng đúng qui trình, ví dụ dng dhất dễ chy để nhĩm lị; sai trình tự thao tc trong một khâu nào đĩ; bảo quả các chất oxy hĩa mạnh cùng các chất cháy mạnh trong một nơi như clorat kali với bột than gỗ, lưu huỳnh, axít nitric đậm đặc với các hợp chất amin v.v…

a- Do con người gây nên:

- Do sơ suất, bất cẩn (thiếu kiến thức, hiểu biết về PCCC) - Vi phạm quy định an tồn PCCC (thiếu ý thức)

- Do tự đốt (nguyên nhân cĩ 3 loại)

+ Phá hoại kinh tế, tác động xấu về an ninh chính trị + Tham ơ, trộm cắp (phi tang)

+ Mâu thuẫn, hằn thù

b- Cháy do thiên tai:

Khơng cĩ hoặc khơng đảm bảo hệ thống thu lơi chống sét

c- Tự cháy:

Tự cháy khi các chất (hĩa chất) gặp nước như: Kali, natri, natri hyđro sunfat (thuốc nhuộm)…

Tự cháy do q trình tích nhiệt: như thuốc lá, ngun liệu cám, bột … hay một số loại dầu thảo như: dầu gai, dầu bơng … do quá trình oxy hĩa, nhiệt độ tăng lên dẫn đến nhiệt độ bắt cháy thích ứng tự bốc cháy

Tự cháy do tác động của hĩa chất (người phụ trách kho hàng chưa cĩ kiến thức đầy đủ) để gần nhau, sắp đặt khơng chắc chắn, khi cĩ giĩ, chĩ, mèo, chuột làm đổ vỡ  cháy

4- Nguyên lý phịng chống cháy nổ

a- Nguyên lý phịng

Nếu tách rời ba yếu tố là chất cháy, chất oxy hĩa và mồi bắt lửa thi cháy nổ khơng thể xảy ra được. Đĩ l nguyên lý phịng cháy, nổ.

 Loại trừ chất cháy

VD: Khơng để xăng dầu trong bếp đun nấu, khơng phơi áo quần sát bĩng đèn điện …

- Hạn chế khối lượng chất cháy

- Thay chất dễ cháy bằng chất khĩ cháy, khơng cháy - Bọc kín chất cháy

- Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt  Tác động vào nguồn nhiệt

- Triệt nguồn nhiệt

- Giám sát nguồn nhiệt (kiểm tra thường xuyên) - Cách ly nguồn nhiệt với chất cháy

 Tác động vào nguồn oxy

Phương pháp này khĩ thực hiện vì hàm lượng oxy luơn luơn tồn tại trong khơng khí. Trong thực tế để bảo vệ máy mĩc thiết bị loại đặc biệt quý hiếm người ta thường dùng phương pháp kỹ thuật làbơm một lượng khí trơ vào phịng đặt thiết bị, giảm lượng oxy tạo nên mơi trường khơng cháy.

b- Nguyên lý chống cháy, nổ

Đĩ là hạ thấp tốc độ cháy của vật đang cháy tới mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy. Để thực hiện hai nguyên lý này trong thực tế cĩ thể sử dụng các giải pháp rất khác nhau, ví dụ:

-Hạn chế khối lượng các chất cháy (hoặc chất oxy hĩa) đến mức tối thiểu cho phép về phương diện kỹ thuật

- Một đám cháy đang diễn ra, muốn dập tắt nĩ, theo nguyên lý trn cũng cĩ thể bằng cc biện php khc nhau như: làm long nồng độ chất cháy và chất oxy hĩa như đưa các khí khơng tham gia phản ứng vào vùng cháy như CO2, N2 … đưa vào vùng cháy một số chất kìm hm phản ứng chy như BrCH3, CCL4…ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với oxy bằng cách sử dụng bọt, than, chăn phủ; làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cháy của vật liệu. Trong thực tế để chống cháy cĩ hiệu quả cao, người ta hay dùng phương pháp tổng hợp, ví dụ khi dùng một chất chữa cháy nào đĩ thì nĩ vừa cĩ tc dụng lm lạnh, vừa cĩ tc dụng cch ly chất chy với khơng khí.

 Phương pháp làm lạnh  Phương pháp làm ngạt  Phương pháp cách ly

 Làm ngưng trệ phản ứng cháy

Một phần của tài liệu tailieuxanh_u_an_toan_cn_mt_3921 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)