Biện pháp chống tiếng ồn và chấn động:

Một phần của tài liệu tailieuxanh_u_an_toan_cn_mt_3921 (Trang 37 - 38)

Người ta dùng nhiều biện pháp kỹ thuật như giảm tiếng ồn từ nơi phát sinh hoặc cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn thơng qua việc chế tạo và bố trí máy mĩc hợp lý. Người lao động cần sử dụng dụng cụ chống tiếng ồn như nút tai, chụp tai hoặc mũ chụp tai. Biện pháp y tế: khám định kỳ đo sức nghe 6 tháng đến 1 năm một lần cho những người làm việc ở nơi cĩ tiếng ồn. Bố trí giờ làm việc cho cơng nhân trong mơi trường tiếng ồn phải xen kẽ, chuyển đổi, tránh thời gian tiếp xúc với tiếng ồn kéo dài.

Để phịng tránh tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe con người, trước hết cần giảm nguồn sinh ra tiếng ồn bằng che chắn, ngăn cách, tường và trần nhà nên cĩ nhiều lớp cách âm. Ở các nhà máy, xí nghiệp nên bố trí phân xưởng cĩ tiếng ồn ở cách xa các phân xưởng khác. Để giảm tiếng ồn lớn do máy phát ra cần đặt máy trên nền chắc tránh rung lắc, cố định máy vào bệ, vặn chặt cấu kiện máy... Biện pháp phịng hộ cá nhân thường áp dụng là dùng bơng hoặc nút tai bằng cao su để bịt lỗ tai, giảm cường độ tiếng ồn. Dùng cáp tai chống ồn trong một số ngành nghề (khoan bê tơng, đĩng búa máy, lái máy bay, xe tăng...) cĩ tác dụng phịng chống tiếng ồn tốt.

Để tăng sức chịu đựng của cơ thể với tiếng ồn, trong khẩu phần ăn hàng ngày nên bổ sung thêm rau quả cĩ chứa nhiều vitamin nhĩm B và C như rau ngĩt, súp lơ, salat, cam, quýt, chanh, bưởi, chuối... Tổ chức lao động, nghỉ ngơi hợp lý nhằm làm cho tai thích ứng được với tiếng ồn, khơng để tình trạng quá mệt mỏi, đồng thời làm cho tai phục hồi trở lại nhanh sau những giờ tiếp xúc với tiếng ồn. Bên cạnh đĩ, cần trang bị kiến thức cho người lao động về tác hại của tiếng ồn (qua sách, báo, tạp chí, y tế cơ quan), để họ cĩ thể tự giác áp dụng các biện pháp phịng tránh điếc nghề nghiệp cho bản thân và những người xung quanh.

1- Biện pháp chống ồn:

- Chú ý khu vực xung quanh nơi thiết kế lắp đặt thiết bị

- Các cơng trình phải có khoảng cách tối thiểu (khơng nên đặt gần nhau) - Khu sản xuất có tiếng ồn phải đặt ở cuối hướng gió

2- Biện pháp giảm ồn

Đây là biện pháp mang tính tích cực và có hiệu quả hơn: - Lắp ráp tốt các bộ phận máy móc

- Thay đổi vật liệu trong kết cấu máy - Định thời gian làm việc hợp lý của máy

- Hạn chế số lượng cơng nhân làm việc trong các xưởng có tiếng ồn

3- Giảm và hút rung động

 Dùng bộ giảm chấn (lò xo, cao su)

- Điểm tựa cho máy có biên độ chấn động nhỏ (Đệm lót cao su) - Treo cho máy có biên độ chấn động lớn (Dùng lị xo giảm xóc)

 Hút chấn động

Dùng các vật liệu có tính đàn hồi, dẻo (rỗng ở bên trong) để che phủ bề mặt kết cấu, tiếp xúc nhau của máy.

BÀI 8

CHIẾU SÁNG VÀ THƠNG GIĨ TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Mục đích, yêu cầu:

- Trang bị những kiến thức, hiểu biết về chiếu sáng và thơng gió trong lao động sản xuất cơng nghiệp

- Biết cách tính tốn để sử dụng hệ thống chiếu sáng và thơng gió trong một phân xưởng cụ thể cho hợp lý, đạt hiệu quả sử dụng cao

Một phần của tài liệu tailieuxanh_u_an_toan_cn_mt_3921 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)