NGUYÊN NHÂ NƠ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI CÁC ĐƠ THỊ

Một phần của tài liệu tailieuxanh_u_an_toan_cn_mt_3921 (Trang 51 - 56)

TẠI CÁC ĐƠ THỊ

CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐƠ THỊ

Tỷ lệ đĩng gĩp vào nguồn thải của các ngành

Phát thải khí ơ nhiễm từ hoạt động giao thơng vận tải đường bộ

Phát thải khí ơ nhiễm từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp

Từ hoạt động khai thác khống sản

Phát sinh bụi từ hoạt động xây dựng

Ơ nhiễm khí từ hoạt động dân sinh

PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở VIỆT NAM

Trong các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí đơ thị được phân tích, hoạt động

giao thơng vận tải đường bộ là nguồn chính, đĩng gĩp khoảng 70%. Hoạt động này phát thải chủ yếu CO, NO2, HmCn, VOCs. Trong khi đĩ, hoạt động sản xuất cơng nghiệp lại là nguồn phát thải SO2 nhiều nhất, hoạt động xây dựng là nguồn phát thải bụi nhiều nhất.

Kết quả kiểm kê năm 1998 cho thấy, tổng lượng phát thải các khí nhà kính ở nước ta tương đương khoảng 120,8 triệu tấn CO2.

Trên cơ sở tốc độ phát triển KT-XH ở nước ta trong những năm qua và dựa trên kế hoạch phát triển tổng thể của các ngành thì lượng phát thải các chất khí gây ơ nhiễm cũng như phát thải khí nhà kính ở nước ta được dự báo sẽ ngày càng tăng mạnh.

Hoạt động giao thơng vận tải, sản xuất cơng nghiệp và xây dựng là những nguồn chính gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở các khu đơ thị. Theo đánh giá của các chuyên gia, ơ nhiễm khơng khí ở đơ thị do giao thơng gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%.

Trong các nguồn gây ơ nhiễm, hoạt động giao thơng vận tải và sản xuất cơng nghiệp là những nguồn chính gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Theo thống kê, nguồn giao thơng đĩng gĩp tới gần 85% lượng khí CO, 95% lượng VOC. Trong khi đĩ, các hoạt động cơng nghiệp là nguồn đĩng gĩp chính NO2 và SO2.

Phát thải do hoạt động giao thơng vận tải là nguồn gây ơ nhiễm khơng khí rất lớn, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Khí thải từ giao thơng vận tải

chủ yếu gây ra ơ nhiễm các chất độc hại như CO, NOx, SOx, hơi xăng dầu (HmCn, VOC), bụi chì (Pb), benzen và bụi hơ hấp (PM).

Một đặc trưng của các đơ thị Việt Nam là phương tiện 2 bánh chiếm tỷ trọng lớn. Ở các đơ thị lớn, trong những năm qua, tỷ lệ sở hữu xe ơ tơ tăng nhanh, tuy nhiên lượng xe máy vẫn quá lớn. Thành phố Hồ Chí Minh cĩ tới 98% hộ dân thành phố cĩ sở hữu xe máy (Nguồn: Chi cục BVMT Tp. Hồ Chí Minh,

2007). Cịn tại Hà Nội, xe máy chiếm hơn 87% tổng lưu lượng xe hoạt động

trong nội thành Hà Nội (Nguồn: Sở TNMT&NĐ Hà Nội, 2006). Trong khi đĩ, tỷ lệ sở hữu xe đạp, một phương tiện giao thơng thân thiện với mơi trường lại giảm mạnh. Đây chính là sức ép rất lớn đối với mơi trường khơng khí của thành phố.

Phát thải của các phương tiện cơ giới đường bộ phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng xe. Xe ơtơ, xe máy ở Việt Nam bao gồm nhiều chủng loại đã qua nhiều năm sử dụng nên cĩ chất lượng kỹ thuật thấp, cĩ mức tiêu tục nhiên liệu và lượng độc hại trong khí xả cao, tiếng ồn lớn. Thực hiện Nghị định của Chính phủ số 92/2001/NĐ-CP ngày 11/12/2001 về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ơ tơ và Nghị định của Chính phủ số 23/2004/NĐ-CP ngày 13/1/2004 về quy định niên hạn sử dụng đối với ơtơ tải và ơtơ chở người, số lượng xe cũ, phát thải lớn gây ơ nhiễm mơi trường đã giảm nhiều. Tuy nhiên, vấn đề về chất lượng xe vẫn là vấn đề cần được quan tâm, nhất là khi Quyết định áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro 2 của Thủ tướng Chính phủ cĩ hiệu lực thi hành.

Bên cạnh chất lượng phương tiện, vấn đề về chất lượng nhiên liệu được sử dụng cho những phương tiện này cũng là một nguyên nhân gây phát thải những chất thải độc hại. Việc các phương tiện giao thơng đường bộ vẫn sử dụng dầu diesel cĩ hàm lượng lưu huỳnh 0,25% (thay bằng diesel hàm lượng lưu huỳnh 0,05%) là một trong những nguyên nhân phát thải khí SO2 trong khơng khí. Ngồi ra, hàm lượng các phụ gia trong xăng dầu như chì, benzen,... khi khơng được kiểm sốt chặt chẽ sẽ làm gia tăng các chất độc hại trong khơng khí rất cĩ hại cho sức khoẻ con người.

BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

Tiếp tục hồn chỉnh hệ thống chính sách, luật pháp bảo vệ mơi trường khơng khí

Tăng cường pháp chế về bảo vệ mơi trường khơng khí bao gồm nội dung hồn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường khơng khí theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ mơi trường khơng khí của các tổ chức, cá nhân, các chế tài cụ thể cho trường hợp vi phạm; xây dựng các quy định về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực mơi trường khơng khí; xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, lực lượng thanh tra, kiểm tra, triển khai và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm nhằm bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp. Các đề xuất cụ thể:

- Nghiên cứu, xây dựng cơ chế thực sự lồng ghép các yêu cầu bảo vệ mơi trường khơng khí vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, địa phương, đặc biệt là các quy hoạch phát triển đơ thị và khu cơng nghiệp.

- Tiếp tục rà sốt, chỉnh sửa và hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường khơng khí. Sớm xây dựng Luật về khơng khí sạch.

- Tạo lập mơi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hố các nguồn đầu tư cho bảo vệ mơi trường khơng khí.

- Đẩy mạnh áp dụng cơng cụ kinh tế trong bảo vệ mơi trường khơng khí. Nhanh chĩng hồn thiện và ban hành Nghị định về phí khí thải như một cơng cụ kinh tế để buộc các đối tượng gây ơ nhiễm khơng khí phải giảm thiểu các nguồn thải ra mơi trường. Thúc đẩy việc xem xét phê duyệt để Nghị đình này sẽ được áp dụng từ năm 2008.

Kiện tồn hệ thống quản lý về mơi trường khơng khí

Hình thành và phát triển hệ thống quản lý bảo vệ mơi trường khơng khí từ cấp trung ương đến địa phương theo hướng thành lập bộ phận quản lý mơi trường khơng khí trong hệ thống các cơ quan quản lý mơi trường. Cụ thể là: - Ở cấp Trung ương: trong Cục BVMT, hình thành một đơn vị riêng về bảo vệ mơi trường khơng khí.

- Ở cấp tỉnh/thành phố: hình thành một bộ phận chuyên về BVMT khơng khí, đặc biệt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và các đơ thị loại 1.

- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành và các địa phương trong bảo vệ mơi trường khơng khí.

- Tăng cường cả về số lượng và chất lượng cán bộ chuyên trách về quản lý mơi trường nĩi chung và cán bộ chuyên trách về quản lý chất lượng khơng khí nĩi riêng ở cả các cấp từ Trung ương đến địa phương sao cho phù hợp với điều kiện của từng khu vực.

Tăng cường các biện pháp về bảo vệ mơi trường khơng khí

- Nhanh chĩng xây dựng và thực thi Kế hoạch Quản lý Chất lượng Khơng khí cho Quốc gia và cho các thành phố loại 1.

- Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về nguồn phát thải vào mơi trường khơng khí. Tăng cường đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ và kinh phí phục vụ các hoạt động thanh tra, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

- Hồn thiện và bổ sung các tiêu chuẩn về mơi trường khơng khí.

- Nâng cao cơng tác tuyên truyền cũng như cung cấp thơng tin chất lượng mơi trường khơng khí cho cộng đồng.

- Triển khai Quyết định 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 1 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên và Mơi trường, trong đĩ cĩ xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí: trước mắt, đẩy nhanh xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí tại các thành phố lớn, các khu đơ thị tập trung, khu cơng nghiệp để sớm giám sát, phát hiện các vấn đề ơ nhiễm khơng khí, hoặc các nguồn khí thải gây ơ nhiễm mơi trường.

- Thiết lập cơ sở dữ liệu về chất lượng mơi trường khơng khí tại các thành phố và các đơ thị, nhằm chia sẻ và trao đổi thơng tin giữa các thành phố, đơ thị và phục vụ nghiên cứu, theo dõi, đánh giá, dự báo về tình hình chất lượng mơi trường khơng khí và hỗ trợ xây dựng các giải pháp khả thi để bảo vệ mơi trường khơng khí.

Tăng cường áp dụng các cơng cụ kinh tế

Đẩy mạnh xây dựng và ban hành áp dụng Phí BVMT đối với khí thải - một cơng cụ kinh tế buộc các đối tượng gây ơ nhiễm phải giảm thiểu các nguồn thải ra mơi trường.

Bộ TN&MT đang phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức xây dựng Nghị định của Chính phủ về Phí BVMT đối với khí thải như một cơng cụ kinh tế buộc các đối tượng gây ơ nhiễm phải giảm thiểu các nguồn thải ra mơi trường. Mục tiêu của phí BVMT nĩi chung và phí BVMT đối với khí thải nĩi riêng là thay đổi hành vi xả thải theo hướng giảm thiểu các tác động xấu lên mơi trường. Nghị định được tiếp cận theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng nhiên liệu sạch, cơng nghệ, thiết bị tiên tiến và lắp đặt các thiết bị lọc, xử lý khí thải

Tăng cường tài chính ở tất cả các mức

- Tăng tỷ lệ chi cho bảo vệ mơi trường khơng khí từ các nguồn ngân sách, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. Tận dụng các cơ hội để kêu gọi các nguồn kinh phí từ các tổ chức quốc tế và các nước cho các hoạt động quản lý và bảo vệ chất lượng mơi trường khơng khí đơ thị.

- Xây dựng và ban hành cơ chế và chính sách cụ thể đối với việc sử dụng nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí.

- Các địa phương cần phân định rõ và sử dụng cĩ hiệu quả, đúng mục đich kinh phí bảo vệ mơi trường khơng khí lấy từ nguồn 1% chi ngân sách cho mơi trường hàng năm.

- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng tới nguồn vay từ Quỹ BVMT Việt Nam cũng như từ các nguồn tài chính khác để đầu tư cho việc đầu tư, cải tiến và áp dụng các cơng nghệ nhằm giảm thiểu nguồn thải gây ơ nhiễm khơng khí từ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp.

Tăng cường hoạt động giáo dục - đào tạo và nghiên cứu về mơi trường khơng khí

- Tiếp tục mở rộng số lượng chỉ tiêu đào tạo của các chuyên ngành mơi trường ở tất cả các trình độ đào tạo; trong đĩ mở rộng đào tạo các chuyên ngành liên quan đến mơi trường khơng khí.

- Tăng cường tổ chức và hỗ trợ gắn kết đào tạo với các hoạt động nghiên cứu khoa học và cơng nghệ trong lĩnh vực mơi trường khơng khí.

- Tăng cường các hoạt động nghiên cứu về mơi trường khơng khí ở Việt Nam và các ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí đến con người, phát triển kinh tế- xã hội để đề ra các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của đất nước.

Tăng cường sự tham gia của cộng đồng- Nâng cao nhận thức của cộng

đồng về tầm quan trọng của chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh đối với sức khoẻ của cộng đồng cũng như ảnh hưởng của nĩ tới chất lượng sống.

- Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý mơi trường, tham gia trong nhiều cơng đoạn của cơng tác quản lý từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai các họat đồng và đánh giá sau khi thực hiện.

- Xây dựng các cơ chế cụ thể để thu hút sự ủng hộ, tham gia của cộng đồng trong cơng tác bảo vệ mơi trường.

- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc đánh giá tác động mơi trường của các dự án, nhà máy, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quản lý mơi trường.

- Cơng khai các thơng tin, số liệu liên quan đến tình hình ơ nhiễm khơng khí và các nguồn chính gây ơ nhiễm khơng khí trên các phương tiện thơng tin đại chúng để cộng đồng cĩ nhận thức đúng về ơ nhiễm khơng khí và nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc bảo vệ mơi trường khơng khí.

Các biện pháp cụ thể bảo đảm chất lượng khơng khí khu vực đơ thị

Kiểm sốt, hạn chế đối với nguồn di động

(1). Quy hoạch đơ thị tổng thể cĩ chú trọng đến các vấn đề giao thơng, các khu dân cư, cơng viên cây xanh,... Quy hoạch này phải bao gồm cả phát triển các dự án, giải pháp nhằm giải quyết vấn đề tắc đường, giảm bớt tai nạn giao thơng, và phát triển hệ thống giao thơng cơng cộng.

(2). Tăng cường phương tiện giao thơng cơng cộng (xe buýt, xe điện trên khơng, xe điện ngầm,...) và các hình thức giao thơng khơng gây ơ nhiễm. Phải xem việc phát triển phương tiện vận chuyển cơng cộng như là trọng tâm để giảm nguy cơ tắc nghẽn và ơ nhiễm giao thơng tại các đơ thị. (3). Nhanh chĩng giải quyết vấn đề tắc đường thường xuyên trong các đơ

thị lớn. (4). Chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật liên quan đến phát thải của các phương tiện giao thơng, bao gồm:

- Triển khai cĩ hiệu quả tiêu chuẩn Euro 2: Chấp hành các tiêu chuẩn phát thải cho các phương tiện xe cộ đang lưu thơng, tiêu chuẩn đối với chất lượng xăng, dầu; trang bị thiết bị đo khí tự động cho các cảnh sát giao thơng trong tồn thành phố tại các vị trí chính yếu.

- Thực hiện chương trình kiểm tra và bảo dưỡng: Các phương tiện xe cộ đã đăng ký phải được kiểm tra về sự phát thải hàng năm trước khi làm lại bằng lái. Theo kế hoạch của Cục Đăng kiểm Việt Nam, chậm nhất đến năm 2010, xe máy tại các thành phố lớn sẽ phải kiểm tra khí thải định kỳ.

- Thay mới các phương tiện giao thơng, khơng cho lưu hành những xe quá cũ, khơng đảm bảo chất lượng phương tiện (đặc biệt tiêu chuẩn xả khí thải Euro 2); triển khai cĩ hiệu quả giai đoạn cuối trong lộ trình loại bỏ xe quá niên hạn theo Nghị định 23/2004/NĐ-CP.

(5). Khuyến khích sự phát triển của các phương tiện giao thơng sử dụng năng lượng sạch như khí thiên nhiên, khí hĩa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel

và điện.

(6). Phun nước và quét đường (bằng máy và thủ cơng).

Kiểm sốt, hạn chế đối với nguồn điểm

(1). Tuân thủ các quy định về kiểm sốt ơ nhiễm do hoạt động cơng nghiệp

- Thực hiện nghiêm túc cơng tác Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) và cam kết bảo vệ mơi trường (CKM).

- Tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn khí thải đối với các cơ sở cơng nghiệp đang họat động và các cơ sở mới, cơ sở mở rộng, đặc biệt đối với các cơ sở cơng nghiệp cĩ nguy cơ ơ nhiễm cao (ví dụ: sản xuất vật liệu xây dựng). Đây là biện pháp chính, bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp khống chế ơ nhiễm.

Trong một số trường hợp, tiêu chuẩn hiện hành khĩ thực hiện và khơng phù hợp, cĩ thể đề xuất hạ thấp tiêu chuẩn tới mức khả thi hơn, song song với việc kiểm tra và cưỡng chế, sao cho cơ sở cơng nghiệp cĩ thể ít nhất cũng phải áp dụng một số biện pháp bảo vệ mơi trường. Trong tương lai, khi cơng

nghệ phù hợp hơn được xây dựng, các tiêu chuẩn khắt khe hơn sẽ được áp dụng.

- Tăng cường cơng tác giám sát: Cơng tác này cĩ thể tốn kém, vì vậy cần lập kế họach chi tiết, chú trọng đến cho các ngành gây ơ nhiễm nhất.

(2). Ứng dụng các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm do khí thải cơng nghiệp, như:

Một phần của tài liệu tailieuxanh_u_an_toan_cn_mt_3921 (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)