1.Khái quát
Truyện ngắn “Làng” được viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược. Câu chuyện xoay quanh nhân vật chính là ơng Hai - một người rất tự hào và yêu mến làng Chợ Dầu của mình. Do chiến tranh nên gia đình ơng phải tản cư nhưng ơng ln mong ngóng tin tức về làng. Hình ảnh ơng Hai đau khổ khi nghe tin làng theo giặc được miêu tả rất độc đáo. Cuối truyện, ông Hai vui mừng khi nghe tin cải chính rằng làng mình khơng theo giặc dù cho nhà ông bị đốt trong đám cháy ấy. Ở nhân vật này, ơng Hai thể hiện nhận thức của mình, hơn cả là nhận thức chung của giai cấp nông dân trong cuộc chiến tranh vệ quốc. Từ tình yêu làng da diết, nhân vật đã nâng lên thành tinh thần yêu nước mạnh mẽ, hi sinh tài sản riêng để giữ vững lòng trung với Tổ Quốc.
2.Cảm nhận nhân vật ơng Hai a. Hồn cảnh của nhân vật
- Ơng Hai là một Lão nơng q ở làng Chợ Dầu.
- Ông lão yêu làng nên hay khoe về làng Chợ Dầu của mình. Nếu trước cách mạng ơng hay khoe với sự giàu có trù phú của làng. Thì sau cách mạng ơng lão ln u và tự hào về phong trào kháng chiến của làng ông.
- Theo lệnh của ủy ban kháng chiến, gia đình ơng phải đi tản cư. Ban đầu ông nhất định không đi cùng anh em dân quân tự vệ đánh Pháp, nhưng về sau ông tự nhủ tản cư âu cũng là kháng chiến.
=> Nhận xét: Từ hồn cảnh của nhân vật ơng Hai, nhà văn giúp người đọc nhận ra được nét phẩm chất đáng quý trong tâm hồn của lão nơng chất phát. Tình u làng hịa quyện với tình u đất nước, kháng chiến đây cũng là sự thay đổi lớn trong tư tưởng và nhận thức của người nông dân trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Vẻ đẹp của nhân vật ông Hai được thể hiện chân thực và cảm động qua tác phẩm.
a. Trước khi nghe tin làng theo giặc, ở nơi tản cư, ông Hai luôn nhớ làng da diết, muốn về làng, muốn tham gia kháng chiến.
* Chuyển ý:Trước hết ông Hai hiện lên là một người yêu nước, yêu làng, luôn tự hào
+ Trước Cách mạng tháng Tám: Khi nhắc đến làng là ông Hai tự hào về cái “sinh
phần” của viên tổng đốc làng ơng, nó nguy nga, đồ sộ. Khơng những thế, ơng cịn
khoe và hãnh diện với mọi người về: “con đường làng trải toàn là đá xanh. Trời mưa,
trời gió bão, bùn đi khơng dính gót. Trong làng, nhà ngói san sát như trên tỉnh”.
+ Sau cách mạng tháng Tám: Khi khoe làng, ơng cịn nhắc đến những ngày “cùng anh
em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá….”. Điều đó cho thấy rõ ràng trong ơng Hai
đã có sự thay đổi về nhận thức. Trước đây ơng chỉ chú ý đến cái hào nhống, bóng bẩy bên ngồi thì giờ đây ơng trân trọng những kỉ niệm khi cùng mọi người xây dựng cho làng. Từ hình ảnh khoe làng giàu và đẹp, ông đã thay đổi nhận thức của mình. Làng vẫn giàu và đẹp đó nhưng giờ đây làng rất yêu nước, rất “tinh thần”.
- Ngồi ra, tình u ấy cịn thể hiện khi gia đình ơng xa làng đi tản cư. Ông nhớ: “Ôi nhớ làng, nhớ cái làng quá”. Điều đó khơng lạ bởi “làng” là nơi thân thương gắn bó,
là nơi chơn nhau cắt rốn gắn với những kỉ niệm sâu sắc của người nơng dân. Sự gắn bó ấy làm sống dậy tâm hồn của những sự vật tưởng gần như vô tri vô giác.
* Liên hệ - mở rộng: Nhà thơ Chế Lan Viên từng viết: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn.”
(Chế Lan Viên)
- Điều khiến người đọc trân trọng và cảm phục đó chính là lịng u nước nồng nàn. Mặc dù rất muốn cùng anh em ở lại giữ ngơi làng thân thuộc nhưng vì chính sách của cụ Hồ, ông Hai đành phải làm theo và tự nhủ “tản cư cũng là kháng chiến”. Có thể thấy, ơng Hai và những người có suy nghĩ như ơng đều tin rằng bản thân mình tuân theo điều lệnh cũng chỉ để phục vụ cho việc kháng chiến diễn ra suôn sẻ. Ấy là một cách nghĩ đơn giản nhưng có lí, có tình.
- Ở nơi xa q hương, hình ảnh một ơng lão đứng ngóng chờ nghe tin tức kháng chiến thật dễ mến. Mỗi khi có tin báo thắng lợi từ đài phát thanh “ruột gan ông như múa cả lên”, lúc ấy, ơng Hai rất vui và hịa cùng tiếng reo với mọi người. Tình yêu làng của
ơng Hai cũng là tình u của biết bao nhiêu con người Việt Nam trong kháng chiến. Chính tình u ấy là động lực thôi thúc họ giữ đất, giữ làng, giữ nét văn hóa cổ truyền của dân tộc.
b. Tình u làng u nước của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng theo giặc.
* Chuyển ý: Tình u làng q hịa quyện với tình u đất nước của ơng Hai được nhà
văn khắc họa chân thực và cảm động qua một tình huống gây cấn, và kịch tính đó là tình huống ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.