Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu * Khi mới gặp cha

Một phần của tài liệu Nghi luận về các tác phẩm truyện NH 22 23 (Trang 74 - 75)

- Khơng nhữn gu nghề anh cịn là người có hành động đẹp: Một mình sống trên

b. Thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu * Khi mới gặp cha

* Khi mới gặp cha

- Diễn biến tâm lí của bé Thu: Bao ngày trơng ngóng được gặp lại cha nhưng khi gặp cha Thu lại có phản ứng vơ cùng dữ dội:

- Khi đang chơi ở nhà chịi bỗng có người đàn ơng xa lạ gọi mình là con, bé Thu trịn mắt ngơ ngác, lạ lung nhìn. Đặc biệt khi nhìn vết sẹo dài trên má ơng Sáu và thấy người đàn ông cứ tiến đến với giọng run run: “ba đây con” khiến cho con bé Thu chớp mắt như muốn hỏi “ Đây là ai?” , Mặt nó tái đi rồi gọi “ Má! Má!”

=> Phản ứng ấy của bé Thu cho thấy em rất bất ngờ trước một người đàn ơng xa lạ gọi mình là con và em cũng không nhận ra ông Sáu là ba. Phản ứng hoảng sợ của bé Thu rất phù hợp với tâm lí nhân vật đồng thời cho thấy sự am hiểu tâm lí nhân vật của tác giả.

* Ba ngày ông Sáu ở nhà

- Ba ngày phép ngắn ngủi ông sáu ở nhà là quãng thời gian ngắn ngủi của ông Sáu ở nhà, là quãng thời gian quý báu của gia đình bé Thu. Ông Sáu tìm mọi cách vỗ về an ủi bé Thu thì Thu lại càng giữ khoảng cách, lạnh lùng, xa lánh cương quyết không gọi ông Sáu là ba.

- Khi mẹ nhắc nhở Thu bảo ba vơ ăn cơm thì con bé tìm mọi cách từ chối khéo: “ Thì

mẹ mời đi” , khi bị ép thì Thu lại nói trổng “ vô ăn cơm” ông Sáu trở vờ không nghe

thấy thì Thu lại nói vọng ra “ cơm chin rồi” và cuối cùng không gọi được con bé bực quá quay lại mẹ và bảo “ con kêu rồi mà người ta không nghe”, cụm từ người ta cho thấy bé Thu vẫn coi ông Sáu là người xa lạ.

- Không chỉ lời nói, bé Thu cịn có những hành động, cử chỉ dứt khốt khơng nhận ơng Sáu là ba: Đó là tình huống bé Thu phải canh nồi cơm và chắt nước cơm. Nồi cơm thì to, quá sức với một đứa trẻ 8 tuổi, khiến Thu không thể bắc được, bị đẩy vào thế bí, tưởng Thu sẽ phải gọi ơng Sáu là ba để nhờ giúp đỡ nhưng khơng con bé vẫn nói trổng: “ Cơm sơi rồi, chắt nước giùm cái” ông Sáu trở vờ không nghe thấy và khi nồi cơm sơi sung sục thì giọng nó vang vẻ hơn: “cơm sơi rồi nhão bây giờ” khi bị bác Ba dọa thì nó hơi sợ, nhăn nhó như sắp khóc nhưng nhất định khơng gọi ơng Sáu một tiếng ba. Rồi nó loay hoay tìm lấy cái vá để múc nước cơm ra. Hành động đó của bé Thu cho thấy Thu thật ương bướng, gan góc nhưng cũng rất đáo để.

* Khi ông Sáu gắp cái trứng cá:

- Đỉnh điểm của sự ngang ngạnh, ương bướng của bé Thu là trong bữa cơm ông Sáu gắp cho một miếng trứng cá to vàng để vào chén bé Thu.

- Thu liền lấy đũa soi vào chén cơm rồi bất ngờ hất tung miếng trứng cá khiến cơm văng tung tóe cả mâm

=> Hành động ấy của bé Thu cho thấy sự cương quyết từ chối sự chăm sóc tận tâm của ơng Sáu.

- Bị cha đánh mắng co bé ngồi im cúi gầm rồi lặng lẽ gắp miếng trứng cá vào bát và đứng dậy. Thu hiểu được việc làm của mình là q đáng, là sai, là vơ lễ với người lớn tuổi nên thấy mình hối lỗi, nhưng vẫn khơng thể chấp nhận người đàn ơng kia là ba mình.

- Thu bỏ sang nhà bà ngoại trước khi bơi thuyền đi nó khuya dây lịi tói rộn rang mét và khóc với ngoại.

=> Qua tất cả hành động trên của bé Thu ta thấy Thu rất ương bướng, ngang ngạnh và đáo để, nhưng sự ương bướng cá tính của Thu khơng làm người đọc khó chịu, và cũng

o thấy Thu không phải là một cô beé hư, hỗn lá, mà ta lại thấyở Thu hồn nhieên, ngây thơ có phần tội nghiệp. Cơ bé cương quyết khơng chịu nhận ơng Sáu là cha chắc có lí do vì Thu rất yêu ba và khao khát được gặp ba.

- Theo dõi tiếp mạch truyện ta thấy cá tính ương ngạnh, gan lì của bé Thu chỉ là vỏ bọc bề ngồi. Quả thực Thu là một cơ bé rất giàu tình cảm, có tình u ba sâu sắc và mãnh liệt.

- Một đêm ngủ với ngoại, được ngoại giảng giải cho hiểu vì sao ơng Sáu lại có một vết thẹo dài trên má, Thu đã hiểu ra sự khốc liệt của chiến tranh, chính chiến tranh đã làm biến rạng khn mặt của ba, để ba klhoong cịn đẹp như bức hình chụp chung với má nữa. Nó nằm im lăn qua, lăn lại, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn đã cho thấy Thu đã hiểu ra vấn đề.

c.Thái độ và hành động của bé Thu khi nhận ra ông sáu là cha.

- Sáng hơm sau nó theo ngoại về nhà, buổi sang cuối cùng trước khi ông Sáu lên đường, bé Thu đã thay đổi hoàn tồn thái độ, vẻ mặt của cơ khơng cịn bướng bỉnh cau có nữa mà vẻ mặt ấy sầm lại trơng rất đáng thương. Nó khơng nhìn ngơ ngác, lạ lùng như trước nữa mà nhìn với một vẻ nghĩ ngợi sâu xa. Nhưng Thu chỉ dám đứng ở góc nhà nhìn ba từ xa vì cơ bé mặc cảm với lỗi lầm của mình mà chưa dám nhận cha. - Chỉ đợi ông Sáu chào tạm biệt “ Thôi ba đi nghe con” thì tình cảm bị dồn nén bấy lâu bỗng trỗi dậy thật mãnh liệt nó chạy ào tới như một con sóc rồi thốt lên “ ba…a…a!”, tiếng kêu ấy như tiếng xé, xé sự im lặng của mọi người nghe thật xót xa. Đó là tiếng ba mà Thu đã kìm nén bao năm nay, tiếng ba như vỡ tung ra trong long nó. Nó vừa kêu vừa chạy xơ tới nhảy tót lên dang hai tay ơm lấy cổ ba nó… Chứng kiến những khoảnh khắc xúc động này nhà văn đã dung những câu văn ngắn dồn dập, nhiều động từ mạnh để diễn tả cảm xúc vội vàng, cuống quýt của bé Thu. Thu ơm chặt lấy cổ ba vừa khóc vừa muốn giữ chân ba ở nhà “ Ba! Con không cho ba đi nữa ba ở nhà với con” rồi “ Nó hơn ba nó cùng khắp. Nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và hơn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”, “ Hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay khơng thể giữ được ba nói, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đơi vai bó nhỏ của nó run run”. - Dường như Thu muốn lấy nụ hơn đó để chuộc lỗi với ba để xoa dịu những tổn thương mà nó gây cho ba nó rồi nó nghĩ rằng hai tay khơng thể ôm chặt lấy ba, nên nó dung cả đơi chân ôm chặt lấy ba.

- Khoảnh khắc xúc động ấy bé Thu khiến cho những người chứng kiến không ai cầm được nước mắt, cịn bác Ba người kể chuyện cảm thấy khó thể như ai chiếm lấy trái tim, khoảnh khắc ấy Thu chỉ biết dặn ba vội vã: “ ba về ba mua cho con một chiếc lược ngà nghe ba”

- Có thể nói đây là đoạn văn rất thành cơng khi tác giả miêu tả sinh động khoảnh khắc hai cha con nhận nhau. Lúc Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải ra chiến trường. Chiến tranh thật éo le và khắc nghiệt đã khiến cho niềm hạnh phúc, tình phụ tử của cha con bé Thu phải chia lìa xa cách.

=> Như vậy ta thấy bé Thu đại diện cho lớp trẻ VN phải chịu nhiều thiệt thòi mất mát do chiến tranh gây ra, cả tuổi thơ phải sống xa cha, được gần ba ba ngày nhưng ba ngày cũng không trọn vẹn. cả đời chỉ được gọi tiếng ba có một lần, chỉ được nhận sự chăm sóc của ba bằng một cây lược ngà nhưng cũng phải chờ đợi. Bấy nhiêu thôi ta cũng thấy bé Thu cũng như những đứa trẻ VN khác phải chịu mất mát thiệt thòi như thế nào và cũng cho thấy sự khốc liệt của chiến tranh. Ta càng thấy thương những em bé như Thu và căm phẫn chiến tranh.

3. Đánh giá

Một phần của tài liệu Nghi luận về các tác phẩm truyện NH 22 23 (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w