.Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư và xây lắp dầu khí duyên hải (Trang 59)

2.2 .Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty PVC-DH

2.2.2 .Thực trạng nguồn VLĐ và tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ

Bảng 2.8: Bảng xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2015 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Tài sản ngắn hạn 25,069,731,055 20,362,210,376 -4,707,520,679 -18.78% Tài sản dài hạn 144,228,046,579 136,303,494,77 1 -7,924,551,808 -5.49% Nợ ngắn hạn 1,320,777,312 4,167,582,267 2,846,804,955 215.54% Nợ dài hạn 1767113075 1,502,213,982 -264,899,093 -14.99% Vốn chủ sở hữu 166,209,887,247 150,995,908,89 8 -15,213,978,349 -9.15% Nguồn vốn thường xuyên 167,977,000,322 152,498,122,88 0 -15,478,877,442 -9.21% Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) 23,748,953,743 16,194,628,109 -7,554,325,634 -31.81%

(Nguồn: tính tốn từ báo cáo tài chính của cơng ty)

Cùng với sự giảm đi về quy mơ vốn lưu động thì nguồn vốn lưu động giảm tương ứng.

Qua bảng 2.8 ta thấy tại thời điểm đầu năm hay cuối năm 2015 nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty đều lớn hơn 0 hay tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn làm cho NWC >0. Toàn bộ tài sản lưu động được tài trợ

bởi nguồn vốn lưu động tạm thời và một phần nguồn vốn lưu động thường xuyên. Khi đó sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho tài sản lưu động để sử dụng cho hoạt động kinh doanh, nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp luôn được đảm bảo.

Việc sử dụng mơ hình tài trợ này khiến cho DN phải sử dụng nhiều khoản vay trung và dài hạn nên doanh nghiệp phải chịu chi phí nhiều hơn cho việc sử dụng vốn. Về mặt chi phí sử dụng vốn, tài trợ dài hạn thường có chi phí sử dụng cao hơn, lãi suất cũng thường cao hơn, đôi khi được sử dụng cả trong lúc khơng có nhu cầu thật sự. Vì vậy, cơng ty cần phải xác định chính xác nguồn vốn lưu động thường xun để lựa chọn mơ hình tài trợ cho phù hợp với mục tiêu phát triển chung mà doanh nghiệp đã đề ra.

2.2.3. Thực trạng về xác định nhu cầu vốn lưu động của công ty:

Vào cuối năm báo cáo, công ty thường tiến hành xác định nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch. tại thời điểm năm 2014, công ty sử dụng phương pháp dự báo dựa vào vòng quay vốn lưu động để xác định nhu cầu vốn lưu động năm 2015. Công ty dựa vào kế hoạch doanh thu và tốc độ luân chuyển vốn lưu động cho năm 2015 để tính tốn như sau:

Xác định vòng quay vốn lưu động năm 2014: + Doanh thu thuần = 14,634,005,833

+ Số VLĐ bình qn = 24,492,899,333

+ Vịng quay vốn lưu động năm 2014 là:

14,634,005,833

24 , 492 , 899 ,333 = 0.597 (vòng)

Cuối năm 2014, ban giám đốc công ty kỳ vọng tăng hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa vào năm 2015 nên đã dự kiến tăng số vòng quay vốn.

+ Vòng quay VLĐ dự kiến = 1 vòng

Nhận thấy DTT năm 2014 có sự sụt giảm so với năm 2015, từ 17,709,223,353đồng xuống còn 14,634,005,833 đồng giảm 3,075,217,520 đồng với tỷ lệ giảm gần 17.365%.Do đó, cơng ty cũng kỳ vọng doanh thu thuần năm 2015 sẽ tăng 15% so với năm 2014.

+ DTT dự kiến = 14,634,005,833 x (1+15%) = 16,829,106,708( đồng)

Xác định nhu cầu vốn lưu động dự kiến năm 2015: 16,829,106,708

1 =16,829,106,708 ( đồng)

- Xác định nhu cầu vốn lưu động thực tế:

Bảng 2.9. Bảng xác định nhu cầu vốn lưu động của công ty năm 2014, 2015 ĐVT: đồng Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2015 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Hàng tồn kho 827,688,843 1,980,039,092 1,152,350,249 139.23% Phải thu khách hàng 256,207,263 2,624,150,592 2,367,943,329 924.23% Phải trả người bán 125,159,617 1,254,414,177 1,129,254,560 902.25%

Nhu cầu vốn lưu

động 958,736,489 3,349,775,507 2,391,039,018 249.39%

(Nguồn: tính tốn từ báo cáo tài chính của cơng ty)

- Chênh lệch nhu cầu VLĐ kỳ thực hiện với kế hoạch của công ty: 3,349,775,507 - 16,829,106,708 = -13,479,331,201 (đồng)

Và bằng -402.4% so với nhu cầu vốn lưu động kỳ thực hiện.

Như vậy, công ty đã thực hiện xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp dự báo dựa vào vòng quay vốn lưu động. Nhận thấy nhu cầu vốn lưu động có sự chênh lệch giữa kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện và giá trị này tương đối lớn. Đây là một phương pháp đơn giản nhanh chóng xác định được vốn lưu động. Tuy nhiên kết quả dự báo có sự sai lệch lớn nên cơng ty nên có biện pháp xác định nhu cầu vốn lưu động chính xác hơn nữa.

2.2.4. Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền.

2.2.4.1. Tình hình kết cấu của vốn bằng tiền:

Vốn bằng tiền có vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Số vốn bằng tiền ở doanh nghiệp không nhiều, chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng hết sức quan trọng và cần thiết, nó đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu hàng ngày của doanh nghiệp. Đồng thời nó đáp ứng được khả năng thanh tốn nhanh. Ngồi ra nó cịn để dự phịng, ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường khơng dự đốn trước được. Việc duy trì một mức dự trữ vốn bằng tiền đủ lớn giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng thanh toán tức thời song phải chủ động và linh hoạt. Tuy nhiên, đây là khoản vốn có mức sinh lời thấp, dễ gây ứ đọng nếu dự trữ khơng hợp lý. Vì vậy việc tính tốn xác định xem lượng dự trữ vốn bằng tiền cần thiết là bao nhiêu khơng hề đơn giản. Để đánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền của công ty, ta nghiên cứu bảng 2.10

Bảng 2.10. Tình hình biến động vốn bằng tiền năm 2015

Chỉ tiên 31/12/2015 01/01/2015 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) 1. Tiền mặt 24,5 69,401 2.61% 306,9 26,489 36.23% - 282,357,088 -92.00% - 33.62% 2.Tiền gửi 917,1 97.39% 540,1 63.77% 376,952,245 69.78% 33.62%

ngân hàng 40,004 87,759 Vốn bằng tiền 941, 709,405 100.00% 847 ,114,248 100.00% 94,595,157 11.17% 0.00% (Nguồn : BCĐKT của Công ty năm 2014,2015) Từ bảng trên ta thấy: Vốn bằng tiền cuối năm 2015 đạt 941,709,405 đồng , tăng 94,595157đồng so với đầu năm. Vốn bằng tiền tăng lên là do ảnh hưởng của các nhân tố:

+ Tiền mặt tại quỹ: Cuối năm 2015 là 24,569,401 đồng chiếm 2.61% trong vốn bằng tiền, giảm 282,357,088 đồng (92%) so với cuối năm 2014. Việc dự trữ tiền mặt tại quỹ giảm sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí sử dụng vốn lưu động.Tuy nhiênlàm DN khó khăn hơn trong thanh tốn, trong nhu cầu chi tiêu.Tiền mặt giảm là do DN chi cho các khoản chi phí ở các cơng trình tương đối lớn. Vì cơng ty mang đặc thù xây dựng nên phát sinh khá nhiều chi phí. Như chi phí trả cho người dân để sử dụng đất xây dựng cơng trình, chi phí mua các vật dụng ở cơng trường( bát đĩa, két,…).

+ Tiền gửi ngân hàng: Cuối năm 2015 đạt 917,140,004 đồng chiếm 97.39% trong cơ cấu vốn bằng tiền, tăng 376,952,245đồng (69.78%) so với cuối năm 2014 . Tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu vốn bằng tiền chứng tỏ tại thời điểm cuối năm khách hàng đã thanh toán tiền mua chịu cho Công ty qua tiền gửi ngân hàng.

Ta thấy, cơ cấu vốn bằng tiền của cơng ty có sự thay đổi rõ rệt khi kết cấu của cả hai chỉ tiêu tiền mặt và tiền gửi ngân hàng thay đổi đáng kể. Rõ ràng, việc dự trữ và tích lũy một khối lượng tiền mặt tương đối thấp như hiện nay tại công ty cho thấy sự kém hiệu quả trong việc thực hiện thanh toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính đặc biệt xuất hiện bất ngờ (hệ số khả năng thanh tốn tức thời) mà cịn là dấu hiệu đáng lo ngại trong việc khẳng định sức mạnh tài chính của doanh nghiệp từ nguồn lực có tính thanh khoản cao

này.Ta có biểu đồ tình hình biến động vốn bằng tiền của Cơng ty qua các năm như sau: Năm 2014 Năm 2015 .000% 20.000% 40.000% 60.000% 80.000% 100.000% 120.000% Tiền gửi NH Tiền mặt

Hình 1.5 : Biểu đồ tình hình biến động vốn bằng tiền

2.2.4.2. Thực trạng quản trị vốn bằng tiền:

Công ty PVC- DH đã và đang tiếp tục thực hiện các chính sách quản lý vốn bằng tiền. Công ty đã xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý cho từng thời kỳ, quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt (có quy chế thu chi nội bộ hợp lý, khi xuất tiền hay nhập tiền đều phải có hóa đơn, chứng từ hợp lệ, phân định rõ ràng trách nhiệm trong quản lý vốn bằng tiền giữa kế toán và thủ quỹ…) chủ động lập, thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm. Để đánh giá công tác quản trị vốn bằng tiền, ta tiến hành phân tích hai nhóm hệ số tổng hợp là hệ số khả năng thanh toán và hệ số khả năng tạo tiền.

Bảng 2.11: Các hệ số về khả năng thanh tốn của cơng ty PVC- DH STT Chỉ tiêu Đơn vị 31/12/2014 31/12/2015 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 Tài sản ngắn hạn VNĐ 25, 069,731,055 20,362,2 10,376 -4,707,520,679 -18.78% 2 Tiền và tương đương

tiền VNĐ 19, 937,194,337 11,564,1 34,322 -8,373,060,015 -42.00% 3 Hàng tồn kho VNĐ 827,688,843 1,980,0 39,092 1, 152,350,249 139.23% 4 Nợ ngắn hạn VNĐ 1, 320,777,312 4,167,5 82,267 2, 846,804,955 215.54% 5 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời {(1)/(4)} Lần 18.98 4.89 - 14.10 -74.26% 6 Hệ số khả năng thanh toán nhanh {[(1)-(3)]/(4)} Lần 18.35 4.41 - 13.94 -75.97% 7 Hệ số khả năng thanh toán tức thời {(2)/(4)} Lần 15.10 2.77 - 12.32 -81.62% 8 2014 2015

9 Lợi nhuận trước lãi

vay và thuế VNĐ 7, 744,666,750 15,213,9 78,349 7, 469,311,599 96.44% 10 Số tiền vay phải trả

trong kỳ VNĐ - - - -

11 Hệ số khả năng thanh

toán lãi vay {(9)/(10)} Lần - - - -

Nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2015 vẫn ở mức tương đối.Tuy nhiên giảm nhiều so với năm 2014. Cụ thể:

+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời : tại thời điểm cuối năm 2015 là 4.89 giảm14.10 lần (-74.26%) so với cuối năm 2014. Hệ số năm 2015 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 4.89 đồng vốn lưu động. Điều này thể hiện khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tài sản ngắn hạn là tương đối tốt. Nguyên nhân của việc giảm hệ số này do tài sản lưu động giảm còn nợ ngắn hạn tăng nhanh.Tài sản ngắn hạn giảm là do đầu tư tài chính giảm cụ thể là đầu tư vào chứng khốn của cơng ty trong năm 2015 giảm.Hơn nữa là việc giảm mạnh của tiền và tương đương tiền vì chi phí ban đầu bỏ ra cho cong trình mới. Vì là doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng nên cơng ty ln phải bỏ ra chi phí nhiều trước khi thu nhận doanh thu. Vì thế tiền và tương đương tiền của công ty giảm trong năm 2015. Nợ ngắn hạn tăng nhanh vì phải trả ngắn hạn cho người bán tăng. Đó là các khoản phải trả cho Tổng cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam, Cơng ty cổ phần Cảng dịch vụ dầu khí Đình Vũ. Ngồi ra nợ ngắn hạn tăng còn là do sự tăng lên của các khoản phải trả người lao động do trong năm 2015 cơng ty nhận thêm cơng trình mới cần thêm nguồn lao động.

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh : tại thời điểm cuối năm 2015 là 4.41 lần, giảm 13.94 lần (-75.97%) so với cuối năm 2014. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do tốc độ tăng của hàng tồn kho (139.23%) nhỏ hơn so với tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn (215.54%).Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là hàng tồn kho của công ty đã tăng lên.Hàng tồn kho của công ty bao gồm: ống HDPE, sắt thép…Vì là cơng ty xây lắp nên khi có cơng trình mơi thì doanh nghiệp phải mua thêm vật liệu về nhập kho phục vụ việc xây dựng. Mà trong năm 2015 cơng ty có thêm một dự án xây dựng mới tương đối lớn. Vì vậy việc HTK tăng là hợp lý.Tuy nhiên đây là khoản mục có tính

thanh khoản thấp hơn các khoản mục khác trong tài sản ngắn hạn, vì vậy khoản mục này tăng lên sẽ tương ứng với việc một lượng lớn vốn của công ty sẽ bị giữ trong hàng tồn kho cho đến khi bán được sản phẩm. Vì vậy, cơng ty cần xác định mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý để vừa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục vừa cải thiện hệ số khả năng thanh tốn nhanh đồng thời có biện pháp để đảm bảo phẩm chất của hàng tồn kho.

+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời : tại thời điểm cuối năm 2015là 2,77 lần giảm 12.32 lần (81.62%) so với cuối năm 2014. Nguyên nhân là do tiền mặt và các khoản tương đương tiền của công ty giảm nhanh 8,373,060,015 đồng (42%) nhưng vẫn thấp hơn sự tăng lên của nợ ngắn hạn (215.54%). Tiền và tương tiền giảm là do trong năm 2014 công ty hoạt động không mấy hiệu quả nên tiền gửi ngắn hạn của doanh nghiệp ở ngân hàng cũng giảm. Đây là chỉ tiêu liên quan đến vốn bằng tiền của Công ty. Hệ số này lớn hơn 1 dẫn đến Công ty đảm bảo khả năng thanh toán tức thời khi chủ nợ đến.

Như vậy, nhìn tổng qt thì hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty còn ở mức khá,tuy nhiên lại giảm nhiều so với cuối năm trước. Công ty cần xem xét các yếu tố kinh doanh đặc thù và các ưu đãi của đối tác để có những chính sách hợp lý trong việc dự trữ hàng tồn kho và tiền mặt, tránh tình trạng để tiền nhàn rỗi khơng sinh mà cũng khơng để Cơng ty rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, đe dọa tới sự tồn tại của Công ty trong tương lai.

Bảng 2.12. Các hệ số về khả năng tạo tiền của cơng ty

STT Chỉ tiêu

Đơn vị

tính Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013

Chênh lệch năm 2015, 2014 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1

Dòng tiền vào từ hoạt

động kinh doanh Đồng

13,779,180,37

0 7,038,652,318 8,863,411,751 6,740,528,052 95.76%

2

Dòng tiền thuần từ

hoạt động kinh doanh Đồng -6,472,810,971 -3,126,866,510 381,808,104 - 3,345,944,461 107.01 % 3 Doanh thu bán hàng Đồng 13,019,002,89 5 14,634,005,83 3 17,709,223,35 3 - 1,615,002,938 -11.04% 4 31/12/2015 31/12/2014 31/12/2013 365 0.87% 5 Nợ ngắn hạn Đồng 4,167,582,267 1,320,777,312 4,727,266,834 2,846,804,955 215.54 %

6 Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013

7

Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh =( 1/3) 1.06 0.48 0.50 0.58 120.05 % 8 Hệ số đảm bảo thanh toán nợ từ dòng tiền thuần hoạt động

=(2/5) -1.55 -2.37 0.08

0.81 -34.40%

<Nguồn:Tính tốn từ báo cáo tài chính của Cơng ty năm 2014, 2015> Đối với nhóm hệ số khả năng tạo tiền thì hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh trong ba năm 2013, 2014, 2015 có sự biến động. Nếu như năm 2013, hệ số khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của DN đạt 0.5 lần thì đến năm 2014 lại giảm xuống còn 0.48 lần. Tuy nhiên đến năm 2015 hệ số khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh tăng lên là 1.06 lần. So với năm 2014 tăng 0.58 lần (120.05%). Điều này cho thấy khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh tương đối tốt. Tuy nhiên trong năm 2015 dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh tăng đáng kể nhưng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp lại giảm. Doanh thu của doanh nghiệp là doanh thu từ xây lắp và doanh thu từ việc cho thuê VP. Doanh thu từ hoạt động xây lắp giảm là do

cơng ty có dự án xây lắp hệ thống cấp nước ngọt thuộc Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 cuối năm 2015 chưa hồn thành nên chưa ghi nhận doanh thu nhưng đã kết chuyển chi phí. Doanh thu từ việc cho thuê Văn phịng giảm là vì cơ sở vật chất của cơng ty đi xuống vì vậy giá phịng của cơng ty khơng thể canh tranh với các doanh nghiệp khác. Ngồi ra cơng ty cịn có thêm khu nhà hàng nhưng hoạt động khơng mấy hiệu quả vì khả năng cạnh tranh không cao. Hệ số đảm bảo thanh tốn nợ từ dịng tiền thuần hoạt động năm 2015 tăng so với năm 2014. Tuy nhiên năm 2015, hệ số đảm bảo nợ <0 cho thấy khả năng đảm bảo thanh tốn nợ từ dịng tiền thuần hoạt động của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần đầu tư và xây lắp dầu khí duyên hải (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)