Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, tiếp tục thắt chặt chính

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng thái hà (Trang 111 - 113)

phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng khá lớn, đồng thời khơng có quỹ dự phịng nợ phải thu khó địi. Trong năm 2013, vốn bị chiếm dụng chiếm tỷ trọng tương đối lớn (35,96%) và đang giảm nhẹ (2,29%) do Cơng ty thực hiện thắt chặt chính sách tín dụng thương mại. Song việc này có thể làm Cơng ty mất đi nhiều khách hàng. Trong năm tới, để cải thiện công tác quản lý khoản bị chiếm dụng của Cơng ty có thể áp dụng các biện pháp sau:

- Trước khi kí kết các hợp đồng kinh tế, Cơng ty cần nghiên cứu kĩ khả

năng tài chính của khách hàng, khả năng thanh tốn của khách hàng. Khi kí kết hợp đồng cần đưa ra thảo luận và thống nhất rõ ràng các điều kiện thanh toán như: Thời hạn thanh toán, phương thức thanh tốn, PP tính chiết khấu, điều khoản vi phạm hợp đồng… một cách rõ ràng. Nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì bên đó phải chịu hồn tồn trách nhiệm bồi thường và thực hiện đầy đủ các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng.

- Trong năm qua Cơng ty đã tiến hành chính sách chiết khấu để giảm giá

hàng bán cho khách hàng. Tuy nhiên chính sách chiết khấu của Cơng ty chưa được hấp dẫn và đôi khi vẫn chưa được áp dụng một cách triệt để. Điều này sẽ làm ảnh hưởng khơng tốt tới uy tín của Cơng ty, mối quan hệ với các bạn hàng, đặc biệt là khách hàng quen của Công ty. Công ty có thể nghiên cứu áp dụng chính sách chiết khấu hấp dẫn hơn và thực hiện nghiêm chính sách này, góp phần giúp Cơng ty thu hồi nợ nhanh hơn, có thể làm tăng vịng quay nợ phải thu. Cơng ty có thể tăng tỷ lệ chiết khấu từ 0,125% lên 0,2 % cho khách hàng thanh toán ngay.

- Với các khoản nợ trong hạn và sắp đến hạn, Công ty cần theo dõi

thường xun, khi đến hạn thanh tốn cần gửi thơng báo cho khách hàng đồng thời chuẩn bị các giấy tờ và thủ tục cần thiết. Đối với những khoản phải thu mà Cơng ty nhận thấy khó có thể thu hồi lại, hoặc quá thời hạn thu hồi mà vẫn không thể thu hồi, Cơng ty có thể áp dụng biện pháp bán nợ cho các ngân

hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác để thu lại được một phần nào khoản vốn bị chiếm dụng.

- Công ty CPXD Thái Hà trong năm 2014 tới đây cũng cần trích lập quỹ

dự phịng nợ phải thu khó địi để tránh bị thất thốt vốn, hạn chế rủi ro có thể xảy ra ở mức thấp nhất.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng thái hà (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)