Nâng cao hiệu quả sử dụngvốn cố định tại Công

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng thái hà (Trang 113 - 115)

Trong các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng thì đổi mới TSCĐ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc tăng năng suất lao động cũng như đảm bảo an tồn lao động. Xét trên góc độ tài chính, sự nhạy bén trong việc đầu tư đổi mới TSCĐ còn là một nhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất: giảm hao phí năng lượng, nguyên liệu vật liệu, giảm chi phí sửa chữa… Chống hao mịn vơ hình trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển.

Trong khi đó, cơng tác quản lý TSCĐ ở Cơng ty CPXD Thái Hà cịn gặp nhiều khó khăn: Khó khăn cho theo dõi tình trạng phân bổ sử dụng, quá trình luân chuyển TSCĐ, đặc biệt là các thành phần đi kèm của TSCĐ; Khó kiểm sốt việc thất thốt, thừa hoặc thiếu TSCĐ; Khó khăn đối với việc theo dõi nhật ký sửa chữa TSCĐ, đánh giá tình trạng và tính năng sử dụng của TSCĐ; Việc kiểm kê tài sản cố định không thể thực hiện định kỳ, rất khó khăn; Khó khăn cho lập kế hoạch mua sắm TSCĐ (bởi việc khơng xác định được tình trạng thừa thiếu, phân bổ, khả năng sử dụng thực tế và trị giá chưa khấu hao hết của TSCĐ),… Vì vậy trong năm 2014 và những năm tiếp theo, để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, Cơng ty có thể thực hiện các biện pháp:

- Dựa trên PP khấu hao đường thẳng mà Công ty đã đăng ký, Công ty

việc thu hồi vốn kịp thời và đầy đủ. Sử dụng quỹ khấu hao một cách hợp lý.

- Đầu tư đổi mới TSCĐ bằng nguồn VCSH từ lợi nhuận để lại và quỹ

khấu hao cơ bản trên cơ sở trích khấu hao khi cần thiết.

- Hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của TSCĐ, phải tận dụng và khai

thác tối đa cơng suất hoạt động của máy móc thiết bị, bố trí dây chuyền sản xuất một cách hợp lý, sử dụng triệt để diện tích sản xuất từ đó giảm chi phí khấu hao. Riêng về nhóm TSCĐ là thiết bị, dụng cụ quản lý, do chỉ chiếm một tỷ trong nhỏ nhưng năng lực cịn có thể khai thác được ở mức cao, vì vậy Cơng ty cần tích cực sử dụng nhóm tài sản này hơn nữa vào cơng tác quản lý, quản trị doanh nghiệp, nâng cao tính hiệu quả và đồng bộ của bộ máy quản lý, đồng thời tổ chức theo dõi quá trình sản xuất, quản lý lao động…

- Tổ chức theo dõi, quản lý và phân loại TSCĐ theo từng nhóm, từng

loại, đồng thời phân cấp quản lý TSCĐ cho từng bộ phận sản xuất, phân xưởng, quản lý để nâng cao trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản trong Cơng ty. Từ đó, một mặt theo dõi được tình trạng của từng TSCĐ hiện có, năng lực sản xuất mà có biện pháp sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời, hạ thấp hao phí năng lượng, hạn chế những hao mịn vơ hình; mặt khác phân loại được những TSCĐ cũ kỹ, lạc hậu khơng cần dùng mà từ đó có biện pháp thanh lý, nhượng bán phù hợp, giảm chi phí khấu hao và nhanh chóng thu hồi vốn. Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng tài sản, thực hiện kiểm kê định kỳ, xác định số lượng và tình trạng của tài sản, đối chiếu công nợ phải thu, công nợ phải thu, công nợ phải trả cuối kỳ khi trả sổ sách kế tốn để lập báo cáo tài chính và có biện pháp xử lý tổn thất tài sản.

- Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phần mềm được xây dựng để tăng

hiệu quả quản lý TSCĐ đồng thời phần nào làm giảm áp lực công việc cho cán bộ nhân viên. Kiến nghị Cơng ty có thể sử dụng phần mềm CIS.FIX

ASSET. Đây là một giải pháp tối ưu để khắc phục những hạn chế của việc quản lý TSCĐ. Phần mềm CIS.FIX ASSET mang đến một PP quản lý hiện đại, khoa học và hiệu quả phù hợp cho tất cả các đơn vị sử dụng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng thái hà (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)