NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện chu kỳ kiểm toán quá trình mua hàng thanh toán trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán CPA VIETNAM thực hiện (Trang 81)

2.1 .TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CPA VIETNAM

3.1. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN

3.1.1. Đánh giá về ưu điểm

Quá trình nghiên cứu tìm hiểu về quy trình Kiểm tốn chu kỳ mua hàng - thanh toán do CPA VIETNAM thực hiện, nhận thấy rằng quy trình được thiết kế phù hợp, quá trình thực hiện đem lại kết quả cao, đáng tin cậy với rủi ro Kiểm tốn thấp. Cơng tác quản lý, điều hành cuộc Kiểm toán khoa học, sáng tạo đúng hướng của Ban Giám đốc. Mọi công việc đều được lập kế hoạch cụ thể, chu đáo với sự phân công trách nhiệm rành mạch, sự phân cấp rõ ràng trong kiểm sốt. Nhóm Kiểm tốn được bố trí hợp lý, đội ngũ KTV là những người có kinh nghiệm Kiểm tốn trong các ngành thuộc lĩnh vực hoạt động của khách hàng góp phần tạo hiệu quả cao trong cơng việc thực hiện Kiểm tốn. Thực hiện Kiểm tốn khoản mục TSCĐ đều do những KTV có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện.

3.1.1.1. Giai đoạn tiếp cận và lập kế hoạch Kiểm toán tổng quát

Tiếp cận với khách hàng là bước thực hiện đầu tiên trong quy trình Kiểm tốn BCTC của CPA VIETNAM. Việc thực hiện tốt ngay từ công tác tiếp cận với khách hàng sẽ đảm bảo cho việc lập kế hoạch Kiểm toán của CPA VIETNAM đạt hiệu quả cao, tạo nền tảng vững chắc cho sự thành cơng của cuộc Kiểm tốn. Do đó CPA VIETNAM thường cử các lãnh đạo cao cấp của mình tham gia vào giai đoạn này như: trưởng phịng, chủ nhiệm Kiểm tốn. Thực tế cho thấy công tác tiếp cận với khách hàng được CPA VIETNAM tiến hành nhanh chóng, khơng gây khó khăn cho khách hàng, đưa ra các yêu cầu phù hợp do đó việc ký kết hợp đồng được diễn ra một cách nhanh chóng, thủ

tục ký kết hợp đồng được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc theo quy định hiện hành của pháp luật về Hợp đồng kinh tế và phù hợp với chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam.

Cơng việc lập kế hoạch Kiểm tốn được CPA VIETNAM tiến hành một cách nhanh chóng, khoa học và hiệu quả, tuân thủ theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Trong bước này, KTV đã rất chú trọng thu thập, tìm hiểu các thơng tin chi tiết về khách hàng thông qua việc quan sát, phỏng vấn, gặp gỡ trực tiếp với BGĐ khách hàng.

Đối với chu kỳ mua hàng - thanh toán việc lập kế hoạch đã tuân thủ qua các bước:

- Chuẩn bị Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh tốn.

- Thu thập thơng tin cơ sở về chu kỳ mua hàng - thanh toán.

- Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện thủ tục phân tích đối với chu kỳ mua hàng - thanh toán.

- Đánh giá về trọng yếu và rủi ro trong chu kỳ.

- Tìm hiểu HTKSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát đối với chu kỳ. - Lập kế hoạch Kiểm tốn tồn diện và lập chương trình Kiểm tốn. Việc lập kế hoạch Kiểm tốn giúp cho KTV phân phối công việc một cách hiệu quả với nhau, theo đúng chương trình Kiểm tốn, tạo căn cứ thích hợp cho CPA VIETNAM đưa ra kết luận tránh được những bất đồng với khách hàng.

3.1.1.2. Giai đoạn thực hiện Kiểm toán

Trên cơ sở kế hoạch đã được lập, các KTV đã thực hiện một cách toàn diện. Mặc dù thời gian thực hiện cho cuộc Kiểm toán là hạn chế nhưng các KTV đã thực hiện một cách linh hoạt các phương pháp kỹ thuật để thu thập bằng chứng một cách đầy đủ. Công việc này luôn đảm bảo 3 bước:

- Thực hiện các thủ tục phân tích.

- Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.

Trong q trình thực hiện Kiểm tốn chu kỳ mua hàng - thanh toán, các KTV của CPA VIETNAM luôn thực hiện đầy đủ các bước nêu trên. Việc thực hiện đầy đủ các bước cơ bản này là sự đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro Kiểm toán, do đi chệch hướng Kiểm toán hay do vội vàng đưa ra kết luận mà thiếu đi các thủ tục kiểm tra chi tiết cần thiết. Chu kỳ mua hàng - thanh toán là một chu kỳ quan trọng và kết quả Kiểm tốn chu kỳ này có ảnh hưởng đến tồn bộ cuộc Kiểm tốn, các bước Kiểm toán nêu trên sẽ giúp cho KTV thu thập các bằng chứng thích hợp, đầy đủ và có hiệu lực làm cơ sở cho việc đưa ra kết luận sau này.

Trong q trình Kiểm tốn các KTV của công ty CPA VIETNAM đã vận dụng linh hoạt lý thuyết vào thực tế, cụ thể KTV sắp xếp thực hiện các thủ tục Kiểm toán một cách khoa học, tối thiểu hoá sự kiểm tra chồng chéo. Bên cạnh đó KTV cịn sử dụng triệt để kết quả của các bước kiểm tra trước trong việc thiết kế các thủ tục Kiểm tốn tiếp theo.

Các thủ tục phân tích, đánh giá tổng qt cũng ln được các KTV sử dụng trong q trình Kiểm tốn bởi tính hiệu quả của nó. Thực tế đã chứng minh “phân tích” là một biện pháp nhanh chóng, ít tốn kém về thời gian, cơng sức nhưng bằng chứng thu được lại có tính hiệu lực cao. Việc sử dụng hiệu quả các thủ tục phân tích cũng làm giảm bớt cơng việc kiểm tra chi tiết vốn, tốn ít thời gian và chi phí, nhờ đó đẩy nhanh tiến độ cơng việc và giảm thiểu chi phí Kiểm tốn.

Chu kỳ mua hàng - thanh tốn có liên quan đến nhiều chu kỳ khác như chu kỳ HTK, VBT, TSCĐ…cho nên khi tiến hành Kiểm tốn cần có sự phối hợp giữa các chu kỳ. Điều này sẽ giúp cho KTV có được sự lập lại trong các thủ tục Kiểm toán, tiết kiệm được thời gian và nâng cao hiệu quả công việc. Cụ thể trong quy trình Kiểm tốn chu kỳ mua hàng - thanh toán các KTV của

CPA VIETNAM đã liên hệ với kết quả Kiểm toán chu kỳ HTK, VBT, TSCĐ để khẳng định tính có thật của các nghiệp vụ mua vào cũng như các nghiệp vụ thanh tốn. Thêm vào đó các thủ tục Kiểm tốn đối với chu kỳ mua hàng - thanh tốn ln bám sát các mục tiêu đề ra, điều này sẽ tránh cho việc thực hiện các thủ tục khơng có tính hiệu quả hoặc hiệu quả thấp. Đồng thời khi phát hiện những sai sót, gian lận KTV ln thận trọng xem xét bằng chứng, trao đổi với khách hàng để tìm ra nguyên nhân của những sai sót đó. Tất cả những biện pháp nêu trên sẽ giúp cho KTV tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc phát hiện và xử lý các gian lận, sai sót.

3.1.1.3. Giai đoạn kết thúc Kiểm tốn

Thơng qua các bằng chứng thu thập được CPA VIETNAM đã phát hành Báo cáo Kiểm toán căn cứ theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Sau khi đưa ra Báo cáo Kiểm toán CPA VIETNAM thường xem xét việc phát hành báo cáo có ảnh hưởng trọng yếu gì khơng. Nếu phát hiện ra các khía cạnh trọng yếu thì CPA VIETNAM xem xét một cách cẩn thận và thông báo lãnh đạo công ty khách hàng. Các công việc này được thực hiện để Báo cáo Kiểm toán được phát hành là đầy đủ và phù hợp với các chuẩn mực Kiểm toán.

Chất lượng Kiểm tốn là một khái niệm hồn tồn mới mẻ và là một vấn đề đang được bàn tán sôi động, nhất là khi hiện nay thị trường Kiểm toán độc lập đang ngày càng phát triển mạnh mẽ với sự cạnh tranh gay gắt của các cơng ty Kiểm tốn trong nước và quốc tế như KPMG, E & Y, Deloitte,…

Với phương châm đặt chất lượng cuộc Kiểm tốn lên hàng đầu do đó trong gia đoạn kết thúc Kiểm tốn, CPA VIETNAM ln thực hiện việc sốt xét lại tồn bộ cơng việc Kiểm tốn của các giai đoạn trước đó. Việc sốt xét này trước hết được thực hiện bởi trưởng nhóm Kiểm tốn (chủ nhiệm Kiểm tốn) và sau đó là BGĐ cơng ty trước khi phát hành Báo cáo Kiểm tốn chính thức. Cơng việc này đã giúp cho cơng ty có thể phát hiện ra được các điểm

mạnh cũng như điểm yếu của mình để khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc Kiểm toán.

Thực tế cơng tác Kiểm tốn tạo CPA VIETNAM cho thấy, công ty đã xây dựng được cơ chế kiểm soát chất lượng cuộc Kiểm toán như yêu cầu của chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam. Cơng việc kiểm soát chất lượng cuộc Kiểm toán tại CPA VIETNAM thực sự có hiệu quả cao vì có một chương trình Kiểm tốn khoa học và chi tiết. Việc soát xét chất lượng này trải qua các bước rất chặt chẽ:

- Soát xét của một Kiểm toán viên cao cấp hoặc chủ nhiệm Kiểm tốn đối với giấy tờ làm việc của nhóm Kiểm tốn.

- Sốt xét của chủ nhiệm Kiểm tốn đối với tồn bộ hồ sơ Kiểm tốn trước khi trình BGĐ sốt xét lần cuối.

- Soát xét lần cuối của BGĐ đối với hồ sơ Kiểm toán trước khi phát hành Báo cáo Kiểm tốn chính thức.

Báo cáo Kiểm tốn do CPA VIETNAM phát hành luôn tuân thủ chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam. Trong đó các kết luận Kiểm tốn được đưa ra độc lập, khách quan, chính xác với thực tế, mang tính xây dựng cao và tạo được sự tin cậy của những người quan tâm.

3.1.2. Đánh giá về những hạn chế

Qua những bài học kinh nghiệm ở trên có thể thấy rằng đây là một quy trình Kiểm tốn tốt mà các cơng ty Kiểm tốn khác nên tham khảo và học hỏi. Song bên cạnh những ưu điểm đáng chú ý ở trên quy trình Kiểm tốn chu kỳ mua hàng - thanh tốn tại CPA VIETNAM vẫn cịn những điểm lưu ý sau:

- Giai đoạn lập kế hoạch Kiểm toán: Bước cơng việc tìm hiểu về

HTKSNB của khách hàng chưa được kỹ càng. - Giai đoạn thực hiện Kiểm toán:

+ KTV chưa áp dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cơng việc Kiểm tốn được tốt hơn.

- Giai đoạn kết thúc Kiểm toán: Giấy tờ làm việc và đánh tham chiếu

còn sơ sài, chưa đầy đủ.

3.1.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch Kiểm toán:

Trong giai đoạn này, KTV tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng chưa được kỹ càng. Đây là một vấn đề quan trọng liên quan đến việc đánh giá rủi ro kiểm soát, lựa chọn phương pháp tiếp cận Kiểm toán và thiết kế các thủ tục Kiểm toán. Cụ thể khi mà các KTV thấy rằng HTKSNB khơng có hiệu lực tức là rủi ro kiểm sốt cao thì phương pháp tiếp cận Kiểm toán sẽ chủ yếu là sử dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết. Ngược lại khi rủi ro kiểm sốt được đánh giá thấp thì phương pháp Kiểm tốn là áp dụng một số lượng lớn các thủ tục kiểm sốt.

Trong q trình tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt của cơng ty khách hàng, các KTV của CPA VIETNAM thường sử dụng bảng tường thuật và bảng phân tích sốt xét hệ thống KSNB. Bảng tường thuật là một văn bản mô tả về cơ cấu KSNB của khách hàng. Việc sử dụng bảng này đơi khi gây khó khăn cho người đọc trong việc hình dung một cách chi tiết các cơng đoạn và các thủ tục kiểm sốt sử dụng trong các cơng đoạn đó.

3.1.2.2. Giai đoạn thực hiện Kiểm tốn.

a) KTV khơng kiểm tra giá trị hàng mua một cách đúng mức:

Đối với các đơn vị khách hàng, hàng mua ngồi có thể có giá trị cao hơn so với thực tế dẫn tới hiện tượng có sự gian lận trong cơng tác mua hàng. Đó là sự thông đồng của bộ phận mua hàng và người bán. Việc phát hiện các gian lận này không thuộc trách nhiệm trực tiếp của KTV bởi căn cứ để KTV đưa ra kết luận là các chứng từ gốc, KTV không chịu trách nhiệm phát hiện những

gian lận nằm ngồi phạm vi Kiểm tốn. Tuy nhiên để bảo vệ lợi ích của khách hàng cũng như đối với việc tư vấn cho khách hàng về điều này.

b) Việc áp dụng công nghệ thông tin tại CPA VIETNAM

Công ty chưa thiết kế được phần mềm kế toán chuyên dụng cho Kiểm tốn các khoản mục trên BCTC nói chung và chu kỳ mua hàng - thanh tốn nói riêng. Do vậy, tiến độ thực hiện Kiểm tốn vẫn chưa thực sự hiệu quả. Cơng ty cần thiết kế phần mềm phù hợp với chương trình Kiểm tốn cơng ty mình đặt ra.

3.1.2.3. Giai đoạn kết thúc Kiểm tốn

- Giấy tờ làm việc của một số thành viên trong đồn Kiểm tốn cịn sắp xếp lộn xộn, không theo một trình tự đã quy định sẵn, điều đó tạo khó khăn cho việc soát xét lại để đưa ra kết luận cuối cùng của trưởng nhóm Kiểm tốn. - Việc đánh tham chiếu tài liệu đơi khi cịn rất sơ sài, thiếu sự thận trọng, tỉ mỉ trong đó.

3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên

- Về quy định pháp lý

Kiểm toán là lĩnh vực cịn khá mới mẻ ở Việt Nam trong khi đó hệ thống pháp lý như chế độ, chuẩn mực trong q trình xây dựng và hồn thiện dần, việc áp dụng những quy định này cịn nhiều khó khăn, vướng mắc.

- Về nhân lực:

+ Số KTV có chứng chỉ CPA chưa nhiều điều này chứng tỏ số lượng KTV có kinh nghiệm cũng chưa cao. Trong một đồn Kiểm tốn thì thơng thường có một KTV có chứng chỉ CPA là trưởng nhóm Kiểm tốn nhưng do số lượng cịn hạn chế nên khó khăn cho việc lập kế hoạch Kiểm toán.

+ Năng lực cũng như kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên chưa đồng đều.

Do tính chất đặc thù của nghề Kiểm tốn có tính thời vụ. Vì vậy, trong mùa vụ Kiểm tốn thì số hợp đồng Kiểm tốn thì đơng, mà số lượng nhân viên công ty chưa nhiều nên chưa đáp ứng kịp thời các cuộc Kiểm toán, làm cho khách hàng phải chờ đợi và ảnh hưởng đến uy tín của cơng ty. Mặt khác, vào các dịp không phải là mùa Kiểm tốn thì số hợp đồng Kiểm tốn ít đi, doanh thu cũng giảm nhưng vẫn phải trả lương cho công nhân viên. Chế độ đãi ngộ với các nhân viên lâu năm vẫn chưa cao dẫn tới việc chuyển công ty diễn ra khá nhiều.

- Về phía khách hàng:

Nhiều đơn vị khách hàng chưa nhận thức được tầm quan trọng của Kiểm tốn nên thường có thái độ thiếu hợp tác và thiếu tích cực gây khó khăn cho KTV trong việc cung cấp kịp thời thơng tin, tài liệu và giải trình và ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc Kiểm toán.

3.2. SỰ CẦN THIẾT, YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC HỒN

THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHU KỲ MUA HÀNG - THANH TOÁN.

3.2.1. Sự cần thiết phải hồn thiện quy trình Kiểm tốn chu kỳ mua hàng - thanh toán:

 Xuất phát từ nhu cầu thực tế của xã hội:

Chu kỳ mua hàng - thanh tốn có vai trị quan trọng với hầu hết các doanh nghiệp. Kết quả của chu kỳ này ảnh hưởng trực tiếp tới giai đoạn sản xuất và chi phí cho hoạt động mua hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận rịng của doanh nghiệp. Do đó dưới góc độ quản lý chu kỳ này có một vai trò hết sức quan trọng.

Theo quan điểm của KTV chu kỳ mua hàng - thanh toán là đối tượng của Kiểm toán khi Kiểm toán BCTC. Kết quả Kiểm toán của chu kỳ ảnh hưởng tới kết quả chung của cuộc Kiểm tốn. Do đó địi hỏi cơng tác Kiểm tốn chu

kỳ mua hàng - thanh tốn khơng chỉ dừng lại ở việc phát hiện sai sót mà phải đưa ra được các ý kiến mang tính chất tư vấn cho doanh nghiệp trên giác độ quản lý. Đây là mục tiêu mà các nhà quản lý mong muốn từ các KTV. Với vai trị quan trọng như vậy có thể thấy việc hồn thiện quy trình Kiểm tốn chu kỳ mua hàng - thanh tốn là khơng thể bỏ qua.

 Do những thay đổi trong chuẩn mực, chế độ kế toán và Kiểm toán Các Chuẩn mực kế toán, nghị định, quyết định và các quy định về kế toán, các Chuẩn mực Kiểm toán, Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, các chính

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện chu kỳ kiểm toán quá trình mua hàng thanh toán trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán CPA VIETNAM thực hiện (Trang 81)