1.8 .Cấu trúc luận văn
4.2. Nhóm câu hỏi riêng
4.2.1. Đối với nhóm sinh viên đi du lịch
4.2.1.1. Địa điểm du lịch
24
74,1% sinh viên trong tổng số sinh viên tham gia du lịch sẽ thực hiện kế hoạch du lịch đã ấp
ủ trước khi dịch Covid bùng phát và 25,9% sinh viên sẽ thay đổi địa điểm và du lịch đến nơi khác.
Điều này cho ta thấy rằng Covid thực sự ảnh hưởng đến hoạt động du lịch. Cụ thể, hơn 74,1% sinh viên chắc chắn đã có kế hoạch du lịch từ trước nhưng bị trì hỗn lại vì sự bùng nổ của đợt dịch Covid thứ hai.
4.2.1.2. Hình thức du lịch
Du lịch tự túc vẫn là một hình thức du lịch chiếm ưu thế đối với sinh viên khi hầu hết đối tượng tham gia khảo sát (85%) lựa chọn hình thức du lịch tự tú, 15% lựa chọn hình thức theo tour.
Du lịch theo tour khơng có được sự u thích của đa số sinh viên. Phần lớn sinh viên sẽ có xu hướng thích tự trải nghiệm du lịch với sự chủ động tìm hiểu các địa điểm, nơi ở hay phân phối thời gian.
25
4.2.1.3. Đối tượng đi du lịch cùng
Phần lớn sinh viên lựa chọn bạn bè (73,75%) và gia đình (56,48%) là đối tượng đi du lịch chung. 23,59% sinh viên lựa chọn đi du lịch cùng người u và một số ít sinh viên có xu hướng đi một mình.
4.2.1.4. Khoảng thời gian đi du lịch
Biểu đồ lựa chọn khoảng thời gian du lịch của sinh viên hơi lệch phải
Sinh viên sẽ có xu hướng đi du lịch từ 3-5 ngày (64,12%). Thời lượng du lịch từ 1-2 ngày hoặc 6-10 chiếm một số lượng nhỏ (xấp xỉ 17-18%). Một số lượng nhỏ sinh viên không cố định khoảng thời gian đi du lịch mà phụ thuộc vào những yếu tố khác.
26
4.2.1.5. Chi phí du lịch
Biểu đồ chi phí để đi du lịch của sinh viên hơi lệch phải
Hầu hết sinh viên lựa chọn chi hơn 2.000.000 đồng cho du lịch (86,71%)
Khoảng tiền từ 2.000.000 – 4.000.000 đồng và 4.000.000 -6.000.000 chiếm tỷ lệ cao nhất (31,89% và 28,57% lần lượt) trong các khoảng tiền được sử dụng để đi du lịch của sinh viên. Ngồi ra, biểu đồ giúp ta dự đốn được một vấn đề về địa điểm mà sinh viên sẽ đi. Đối với, những sinh viên có mức sẵn lòng chi trả cho du lịch từ 8.000.000 đồng trở xuống, du lịch trong nước sẽ đáp ứng được số tiền chi trả của sinh viên. Bên cạnh đó, số tiền chi trả từ 8.000.000 trở lên sẽ có nhiều sự lựa chọn về địa điểm du lịch khi họ có thể du lịch trong nước và ngồi nước
Biểu đồ cũng có thể cho thấy thu nhập của sinh viên (được gia đình chu cấp, đi làm thêm, tiết kiệm,..). Sinh viên có thu nhập cao hơn sẽ có xu hướng đi du lịch với chi phí lớn hơn và ngược lại.
4.2.1.6. Mức độ chi tiêu cho du lịch của sinh viên
Mức độ chi tiêu cho du lịch của sinh viên được cho trong bản với mức độ tối đa có thể là 5. Mẫu khảo sát gồm 210 nữ và 91
Số tiền chi tiêu Mức độ chi tiêu Số sinh viên
27
Từ bảng trên, giả thuyết đặt ra với độ tin cậy là 95%, có sự khác nhau giữa mức độ chi tiêu cho du lịch giữa sinh vỉên hay khơng?
Ta có
Mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch ở nam là:
x1=∑ x i × f i =11 × 1+20 × 2+ 29 × 3+16 × 4+15 × 5 ≈ 3,04
n191
Mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch ở nữ là:
x2=∑ x i × f = i 29 × 1+ 76 × 2+57 × 3+28 × 4+ 20 × 5 ≈ 2,69
n2210
Độ lệch chuẩn:
Ở nam: s1=√s1=√
Ở nữ : s2=√s2=√
Đầu tiên, chúng ta đi tính tốn ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình tổng thể mức độ chi tiêu cho du lịch giữa sinh viên nam, nữ và giới tính khác. Dữ liệu mẫu cho ta biết n1 =91 , x1=3,04 ,s1=1,246cho sinh viên nam và n2 =210 , x2=2,69 ,
s2=1,156 cho sinh viên nữ.
Ta tính bậc tự do cho tα / 2 như sau:
28
df ≈ 160,07 ≈ 160
Ta làm trịn xuống bậc tự do thành 159 để có giá trị t lớn hơn và ước lượng khoảng thận trọng hơn. Sử dụng bảng phân phối t với bậc tự do là 160, ta tìm được
tdf ; α2 =t160;0,025=1,96
Ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình mức độ chi tiêu do du lịch giữa nam và nữ như sau:
x1−x2 ± tdf ; α2 × √ns11 2+ ns2 2 2 3,04−2,69 ±1,96 × √1,2462+ 1,1562 91 210 0,35 ± 0,30 (0,05 ; 0,65)
Ước lượng điểm chênh lệch trung bình tổng thể mức độ chi tiêu giữa nam và nữ là 0,35. Sai số biên là 0,30 và ước lượng khoảng với độ tin cậy là 95% từ
Gọi μ1 ,μ2 là mức độ chi tiêu trung bình của sinh viên nam và sinh viên nữ Theo như đề bài đã đặt ra, ta có kiểm định giả thuyết như sau:
H0 : μ1−μ2=0 (khơng có sự chênh lệch mức độ chi tiêu cho du lịch giữa nam và nữ)
Hα : μ1−μ2 ≠ 0 (có sự chênh lệch mức độ chi tiêu cho du lịch giữa nam và nữ)
Ta sử dụng mức ý nghĩa α =0,05 Theo như trên vừa tính
μ1−μ2=¿(0,05 ; 0,65) > 0
μ1−μ2>0 -> Bác bỏ H0
Với độ tin cậy 95% thì mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch giữa sinh viên nam và sinh viên nữ có sự khác nhau. Nhìn chung, mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch của sinh viên nam vẫn lớn hơn mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch của sinh viên nữ.
29
4.2.1.6. Ảnh hưởng của dịch Covid đến nhu cầu du lịch
Sử dụng thang đo khoảng
Biểu đồ về mức độ ảnh hưởng của dịch Covid đến nhu cầu du lịch của sinh viên lệch trái rõ ràng.
Ảnh hưởng của dịch Covid tác động lên nhu cầu của sinh viên là rất lớn. Mức độ ảnh hưởng của Covid đến nhu cầu du lịch của sinh viên giảm giần từ ảnh hưởng rất lớn (37,87%) đến không ảnh hưởng (4,323%).
Như đã đề cập ở trên, những người tham gia trả lời câu hỏi này là những sinh viên sẽ đi du lịch khi có thể (khi các địa điểm du lịch mở cửa trở lại). Do đó, giãn cách trong thời gian dài đã làm tăng nhu cầu du lịch của sinh viên bởi lẽ sinh viên phải hạn chế ra ngoài và tiếp xúc với nhiều người như trước kia
30
4.2.1.7. Mối bận tâm khi du lịch
Vì đối tượng là sinh viên nên những vấn đề về chi phí và an tồn của chuyến đi ln được quan tâm khá nhiều (khoảng 60-61%) Bên cạnh đó ảnh hưởng của tốc độ lây nhiễm Covid cũng khiến mọi người e ngại nhiều khi tham gia du lịch, chiếm tỉ lệ cao nhất (66,11%). Một yếu tố khiến sinh viên bận tâm khi đi du lịch là những vấn đề của chỗ ở (chiếm 48,17%) Điều này cũng khiến cho các dịch vụ du lịch, dịch vụ nơi ở có một cái nhìn trực quan hơn khi họ cũng ảnh hưởng đến chất lượng du lịch của sinh viên. Một phần nhỏ sinh viên quan tâm đến điều kiện thời tiết (0,33%) và chất lượng của trải nghiệm (1%)
4.2.2. Đối với nhóm sinh viên khơng lựa chọn hình thức du lịch4.2.2.1. Hình thức giải trí thay thế cho du lịch 4.2.2.1. Hình thức giải trí thay thế cho du lịch
31
Đối với những sinh viên không lựa chọn hình thức du lịch (chiếm 9,1% trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát), mỗi sinh viên sẽ có những hình thức giải trí thay thế cho du lịch. Phần lớn sinh viên sẽ chọn xem phim thay thế cho du lịch (56,67%). Một số ít chọn chơi thể thao và đi ăn.
4.2.2.2. Những lí do sinh viên khơng lựa chọn hình thức du lịch
Sự bùng phát của dịch Covid lần thứ hai đã ảnh hưởng lớn trong việc quyết định đi du lịch của sinh viên. Cụ thể, sự lan truyền của covid dẫn đến giãn cách tác động đáng kể đến thu
32
nhập của cá nhân nói riêng cũng như nền kinh tế Việt Nam nói chung, do vậy, điều kiện tài chính trở thành rào cản lớn nhất đối với sinh viên (56,67%)
Bên cạnh đó, mối lo ngại khi phải tiếp xúc với nhiều người tăng lây nhiễm và nhiễm bệnh cũng là lí do lớn (53,33%). Như đã đề cập, hai ảnh hưởng của Covid đến kinh tế và sức khoẻ cũng là hai lí do lớn nhất khiến sinh viên quyết định khơng đi du lịch mà lựa chọn hình thức khác thay thế
Một vấn dề khác ảnh hưởng đến việc khơng lựa chọn hình thức du lịch của sinh viên là những vấn đề về dịch vụ du lịch (16,67%). Điều đó đặt ra yêu cầu đối với các dịch vụ du lịch cần đưa ra những trải nghiệm tốt hơn
Ngồi ra, một số ít sinh viên gặp vấn đề về thời gian để đi du lịch.
4.2.2.3. Những giải pháp cho ngành du lịch
Những sinh viên khơng lựa chọn hình thức du lịch đã đưa ra một số giải pháp nhằm thu hút được nhiều khách du lịch hơn. Chúng ta dự đốn rằng những giải pháp này sẽ mang tính hiệu quả cao bởi chúng được đưa ra từ những người người khơng đi du lịch. Hiểu được tâm lí và vấn đề mà họ đang gặp phải có thể giúp ta đưa ra và áp dụng những chiến lược tốt hơn nhằm đánh vào tâm lí và thu hút họ tham gia du lịch
Giải pháp được sinh viên đưa ra là tích hợp sử dụng công nghệ để nâng cao trải nghiệm cho du lịch (chiếm 63,33%) và cách đặt vé du lịch và vé tham quan tiện lợi nhanh chóng (chiếm 60%) .
33
Vấn đề môi trường luôn được sinh viên quan tâm, do đó việc gìn giữ và bảo vệ mơi trường du lịch hơn cũng là giải pháp được đưa ra (chiếm 6,67%)
56,67% sinh viên không tham gia du lịch đưa ra giải pháp thái độ phục vụ của nhân viên và người dân địa phương tốt.
Và 46,67% sinh viên cho rằng ngành du lịch Việt Nam nên đẩy mạnh quảng cáo truyền thông khi nhiều địa điểm du lịch vẫn chưa được nhiều người biết đến.
4.3. Tổng khách du lịị̣ch nội địị̣a của Việt Nam
Từ nhu cầu của sinh viên đã khảo sát, ta cùng nghiên cứu tổng khách du lịch nội địa của Việt Nam từ năm 2017 đến năm 2021 (tháng 12 là dự đốn theo phương trình xu thế tuyến tính) . Từ đó dự báo tổng khách du lịch của Việt Nam trong một năm tới
Tổng lượt khách du lịch nội địa của Việt Nam từ năm tháng 1 năm 2017 đến tháng 11 năm 2021 (Đơn vị: nghìn lượt người)
Năm Tổng lượt khách
du lịch nội địa
Từ bảng trên ta vẽ được biểu đồ chuỗi thời gian tổng du lịch nội địa của Việt Nam như sau:
Biểu đồ chuỗi thời gian tổng du lịị̣ch nội địị̣a ở Việt
90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 0 34
Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy rằng từ năm 2017 – 2019 nói riêng hay khoảng thời gian trước khi đại dịch Covid bùng phát nói riêng, tổng du lịch nội địa ở Việt Nam có sự dịch chuyển tăng dần theo thời gian.
Vào thời điểm cuối năm 2019, đầu năm 2020 đại dịch Covid bùng nổ đi kèm theo những chỉ thị giãn cách của chính phủ. Đặc biệt vào năm 2021, dịch Covid bùng phát trên phạm vi ngày càng mở rộng hầu như trên phạm vi khắp nước ta. Điều đó dẫn đến sự sụt giảm của tổng lượt du lịch nội địa của nước ta.
Vậy tổng lượt khách nội địa của Việt Nam trong năm tới là bao nhiêu? Ta có phương trình xu thế tuyến tính:
T=b0+ b1 × t Trong đó: T: tổng du lịch nội địa ở Việt Nam
b0: Tung độ gốc của đường xu hướng b1: Độ dốc của đường xu
hướng t : thời gian
Ấn máy tính giải ta được {bb10==−72764,32093,7 Phương trình xu thế tuyến tính T = 72764,3- 2093,7 x t Tổng lượng khách nội địa năm 2022 được dự báo là
T2022=72764,3−2093,7 ×8=56014,7
*Nhận xét:
Dự đốn về lượng khách du lịch nội địa của Việt Nam tăng lên trong năm 2022 là dự đốn có thể xảy ra. Tỉ lệ người dân tiêm vaccine đang tăng (Tính đến ngày 18/12/2020, hơn 77% người dân được tiêm vaccine trong đó 63% đã tiêm đủ liều). Như vậy, nền tảng phòng chống dịch Việt Nam đã đạt được mức độ tiêm chủng tương đương với các nền kinh tế phát triển trên thế giới. Bên cạnh đó, những địa danh du lịch cũng đang được thí điểm mở cửa trở lại đón khách du lịch đủ điều kiện (tiêm đủ 2 mũi vaccine, khai báo y tế). Trải qua 4 đợt dịch, mặc dù nền kinh tế Việt Nam chịu tác động rất lớn nhưng bên cạnh đó cũng tích luỹỹ̃ được rất nhiều kinh nghiệm.
35
CHƯƠNG 5
ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN
5.1. Đề xuất giải pháp
Dựa trên cơ sở các kết quả khảo sát về nhu cầu du lịch của 331 sinh viên đến từ các trường đại học khác nhau. Nhằm thực hiện được các mục tiêu giúp ngành du lịch Việt Nam trở lại như trước sau cuộc đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng một cách trầm trọng tới nhu cầu đi lại, vui chơi, thư giãn của các khách du lịch mà ở đây, nhóm chúng em đã hướng đến đối tượng cụ thể là sinh viên. Như Augustine nói: “Thế giới là một cuốn sách, và ai khơng đi đến những vùng đất khác nơi mình sống sẽ chỉ đọc được một trang”, cuộc đời là những chuyến đi là những trải nghiệm ở những nơi khác nhau để hồn thiện chính mình. Du lịch khơng chỉ giúp con người thêm yêu cuộc sống hơn mà còn đem đến những giá trị phi vật chất cho mỗi chúng ta. Bởi vì vậy, để giúp cho ngành du lịch khơi phục và các bạn sinh viên có thể dễ dàng thực hiện các chuyến du lịch với những lo ngại về tình hình sức khỏe và chi phí đi lại nhóm chúng em sẽ có một số đề xuất sau đây.
5.1.1. Đối với các tổ chức, công ty, dịch vụ du lịch
Covid 19 xuất hiện là kết quả khơng ai ngờ đến, nó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền móng ngành du lịch nước ta. Để có thể đương đầu với khó khăn hiện tại cũng như đáp ứng được nhu cầu du lịch của sinh viên nói riêng cũng như giới trẻ nói riêng mỗi tổ chức, cơng ty, dịch vụ du lịch cần hiểu rõ những mối quan ngại hàng đầu của khách du lịch, Mà theo kết quả khảo sát cho thấy, dịch bệnh có ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu đi lại của mỗi người ở hiện tại. Vậy nên các tổ chức, công ty, dịch vụ cần đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu, an toàn trong các chuỗi dịch vụ, an toàn trong tổ chức điều hành những tour du lịch và trong cơng tác giám sát. Cụ thể, nhóm chúng em xin đề xuất một số biện pháp như sau:
- Các tổ chức, công ty, dịch vụ du lịch cần đảm bảo 100% thành viên đều đã tiêm ngừa vaccine, bảo đảm thực hiện đầy đủ các bước vệ sinh, sát khuẩn nơi làm việc.
36
- Xây dựng ý thức phịng tránh dịch cho chính mình và khách đến du lịch.
- Áp dụng các hình thức du lịch hạn chế tiếp xúc gần gũi nhưng vẫn đảm bảo chất lượng chuyến đi.
- Thực hiện các bước kiểm tra an toàn cho mỗi người đến và đi.
- Nên quan tâm đến các giải pháp thanh tốn, các tích hợp thơng tin khách hàng khi thanh tốn. Vì nếu khách trải nghiệm thanh tốn khơng thuận lợi hoặc phải nhập lại thông tin thẻ mất thời gian thì họ có thể từ chối.
- Phần lớn sinh viên chọn du lịch tự túc nên những địa điểm du lịch cần kết hợp các ứng dụng điện tử vào quá trình khai báo đi lại của mỗi người.
- Thái độ thân thiện, tôn trọng khách du lịch.
Mỗi tổ chức, công ty và dịch vụ du lịch cần quan tâm đến chi phí phù hợp với sinh viên. Phần lớn sinh viên khơng có q nhiều tiền chi cho một chuyến du lịch xa xỉ. Sau đây sẽ là một số phương án các doanh nghiệp có thể thực hiện để thu hút sinh viên: