Chi phí du lịch

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học THỐNG kê TRONG KINH DOANH KINH tế đề tài PHÂN TÍCH NHU cầu DU LỊCH của SINH VIÊN hậu GIÃN CÁCH (Trang 30 - 34)

1.8 .Cấu trúc luận văn

4.2. Nhóm câu hỏi riêng

4.2.1.5. Chi phí du lịch

Biểu đồ chi phí để đi du lịch của sinh viên hơi lệch phải

Hầu hết sinh viên lựa chọn chi hơn 2.000.000 đồng cho du lịch (86,71%)

Khoảng tiền từ 2.000.000 – 4.000.000 đồng và 4.000.000 -6.000.000 chiếm tỷ lệ cao nhất (31,89% và 28,57% lần lượt) trong các khoảng tiền được sử dụng để đi du lịch của sinh viên. Ngồi ra, biểu đồ giúp ta dự đốn được một vấn đề về địa điểm mà sinh viên sẽ đi. Đối với, những sinh viên có mức sẵn lịng chi trả cho du lịch từ 8.000.000 đồng trở xuống, du lịch trong nước sẽ đáp ứng được số tiền chi trả của sinh viên. Bên cạnh đó, số tiền chi trả từ 8.000.000 trở lên sẽ có nhiều sự lựa chọn về địa điểm du lịch khi họ có thể du lịch trong nước và ngồi nước

Biểu đồ cũng có thể cho thấy thu nhập của sinh viên (được gia đình chu cấp, đi làm thêm, tiết kiệm,..). Sinh viên có thu nhập cao hơn sẽ có xu hướng đi du lịch với chi phí lớn hơn và ngược lại.

4.2.1.6. Mức độ chi tiêu cho du lịch của sinh viên

Mức độ chi tiêu cho du lịch của sinh viên được cho trong bản với mức độ tối đa có thể là 5. Mẫu khảo sát gồm 210 nữ và 91

Số tiền chi tiêu Mức độ chi tiêu Số sinh viên

27

Từ bảng trên, giả thuyết đặt ra với độ tin cậy là 95%, có sự khác nhau giữa mức độ chi tiêu cho du lịch giữa sinh vỉên hay khơng?

Ta có

Mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch ở nam là:

x1=∑ x i × f i =11 × 1+20 × 2+ 29 × 3+16 × 4+15 × 5 ≈ 3,04

n191

Mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch ở nữ là:

x2=∑ x i × f = i 29 × 1+ 76 × 2+57 × 3+28 × 4+ 20 × 5 ≈ 2,69

n2210

Độ lệch chuẩn:

Ở nam: s1=√s1=√

Ở nữ : s2=√s2=√

Đầu tiên, chúng ta đi tính tốn ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình tổng thể mức độ chi tiêu cho du lịch giữa sinh viên nam, nữ và giới tính khác. Dữ liệu mẫu cho ta biết n1 =91 , x1=3,04 ,s1=1,246cho sinh viên nam và n2 =210 , x2=2,69 ,

s2=1,156 cho sinh viên nữ.

Ta tính bậc tự do cho tα / 2 như sau:

28

df ≈ 160,07 ≈ 160

Ta làm tròn xuống bậc tự do thành 159 để có giá trị t lớn hơn và ước lượng khoảng thận trọng hơn. Sử dụng bảng phân phối t với bậc tự do là 160, ta tìm được

tdf ; α2 =t160;0,025=1,96

Ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình mức độ chi tiêu do du lịch giữa nam và nữ như sau:

x1−x2 ± tdf ; α2 × √ns11 2+ ns2 2 2 3,04−2,69 ±1,96 × √1,2462+ 1,1562 91 210 0,35 ± 0,30 (0,05 ; 0,65)

Ước lượng điểm chênh lệch trung bình tổng thể mức độ chi tiêu giữa nam và nữ là 0,35. Sai số biên là 0,30 và ước lượng khoảng với độ tin cậy là 95% từ

Gọi μ1 ,μ2 là mức độ chi tiêu trung bình của sinh viên nam và sinh viên nữ Theo như đề bài đã đặt ra, ta có kiểm định giả thuyết như sau:

H0 : μ1−μ2=0 (khơng có sự chênh lệch mức độ chi tiêu cho du lịch giữa nam và nữ)

Hα : μ1−μ2 ≠ 0 (có sự chênh lệch mức độ chi tiêu cho du lịch giữa nam và nữ)

Ta sử dụng mức ý nghĩa α =0,05 Theo như trên vừa tính

μ1−μ2=¿(0,05 ; 0,65) > 0

μ1−μ2>0 -> Bác bỏ H0

Với độ tin cậy 95% thì mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch giữa sinh viên nam và sinh viên nữ có sự khác nhau. Nhìn chung, mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch của sinh viên nam vẫn lớn hơn mức độ chi tiêu trung bình cho du lịch của sinh viên nữ.

29

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học THỐNG kê TRONG KINH DOANH KINH tế đề tài PHÂN TÍCH NHU cầu DU LỊCH của SINH VIÊN hậu GIÃN CÁCH (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w